Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 9: Anđehit – xeton – axit cacboxylic

Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 9: Anđehit – xeton – axit cacboxylic

I. Câu hỏi, bài tập tự luận

1. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, X mạch hở , đều có công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na. Y chỉ chứa 1 loại chức, tác dụng được với hiđro. Z có phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ?

2. a) Viết công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở.

 b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho anđehit axetic lần lượt tác dụng với từng chất : H2 ; dung dịch AgNO3 trong NH3.

3. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ phản ứng sau :

4. Nêu phản ứng ở gốc hiđrocacbon của anđehit và axit.

5. Nêu phương pháp chung điều chế anđehit, axit cacboxylic, cho thí dụ bằng phương trình hóa học.

 

doc 35 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1425Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 9: Anđehit – xeton – axit cacboxylic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9 
ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
I. Câu hỏi, bài tập tự luận
1.	Ba hợp chất hữu cơ X, Y, X mạch hở , đều có công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na. Y chỉ chứa 1 loại chức, tác dụng được với hiđro. Z có phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ?
2. 	a) Viết công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở.
	b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho anđehit axetic lần lượt tác dụng với từng chất : H2 ; dung dịch AgNO3 trong NH3. 
3. 	Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ phản ứng sau :
4. 	Nêu phản ứng ở gốc hiđrocacbon của anđehit và axit.
5. Nêu phương pháp chung điều chế anđehit, axit cacboxylic, cho thí dụ bằng phương trình hóa học.
6. 	Nêu một số ứng dụng của anđehit và axit hữu cơ.
7.	Cho các chất sau : C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Lập dãy biến hoá biểu thị mối liên quan giữa các hợp chất đã cho. Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
8. 	Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong các trường hợp sau :
	a) Từ metan, điều chế : metanol, anđehit fomic, axit axetic.
	b) Từ benzen điều chế axit benzoic. 
9. 	So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của axit cacboxylic với anđehit. Giải thích.
10. Viết phương trình hóa học của các phản ứng khi cho dung dịch CH3COOH tác dụng với : C2H5OH, Cu(OH)2, CaCO3. 
11. Hai chất hữu cơ A và B đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Biết A vừa có phản ứng với Na vừa có phản ứng với NaOH ; B có phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A và B. 
12. Axit fomic có thể cho phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 và phản ứng khử Cu(OH)2 thành kết tủa đỏ gạch Cu2O. Giải thích và viết các phương trình hoá học.
13. Viết các phương trình hóa học điều chế axit lactic từ CH4.
14. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
	a) Axit acrylic + HCl 	
	b) Axit benzoic + Br2 	
	c) Axit propionic + Cl2 	
15. Từ axetilen viết sơ đồ phản ứng điều chế H2C=CH–COOH.
16. Viết các công thức cấu tạo của axit cacboxylic ứng với công thức phân tử C5H10O2, gọi tên theo danh pháp IUPAC và so sánh tính axit của các đồng phân đó.
17. So sánh tính axit của các cặp chất sau, giải thích.
18. Viết công thức cấu tạo chung của dãy axit no mạch hở ; axit no, mạch hở, đa chức, Mỗi loại cho 1 thí dụ.
19. Viết công thức cấu tạo của các axit có tên sau :
	a) axit propanoic.
	b) axit 2-metylpropanoic.
	c) axit 2-metylbutanoic.
	d) axit 2,2-đimetylpropanoic.
20. Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các axit đồng phân có công thức phân tử C4H6O2.
21. Viết công thức cấu tạo một số axit có trong một số loại quả :
	a) Axit malic (axit 2-hiđroxibutanđioic) có trong quả táo.
	b) Axit tactric (axit 2,3-đihiđroxibutanđioic) có trong quả nho.
	c) Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh.
22. Bằng các PTHH chứng minh:
	a) Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.
	b) Axit CH3COOH là axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
	c) Axit phenic (phenol) còn yếu hơn cả H2CO3.
23. Sắp xếp các axit trong dãy theo thứ tự tăng dần tính axit.
	a) Cl–CH2–COOH ; CH3COOH ; Cl3–C–COOH ; Cl2–CH–COOH. 
	b) CH3–CH(Cl)–CH2– COOH ; CH3–CH2–CH2– COOH ; CH3 –CH2–CH(Cl)–COOH ; Cl–CH2–CH2–CH2–COOH. 
24. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa axit acrylic với các chất : natri phenolat ; natri hiđrocacbonat ; hiđro ; brom ; hiđro bromua.
25. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng :
	CH3CH=OABCCH2=CHCOOH 
26. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng :
	C2H5Br A B D
27. Viết sơ đồ phản ứng điều chế axit o-nitrobenzoic, m-nitrobenzoic và p-nitrobenzoic từ toluen. 
28. Nhận biết các chất trong nhóm :
	a) Etanol (C2H5OH), fomalin (HCHO), axeton (CH3–CO–CH3), axit axetic (CH3COOH).
	b) C6H5OH, p-nitrobenzanđehit, axit benzoic.
29. a) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 6 – 10%. Viết các phương trình hoá học sản xuất giấm ăn từ glucozơ. Tính khối lượng glucozơ cần để sản xuất 5 lít giấm ăn có nồng độ axit axetic 10% nếu hiệu suất các phản ứng là 70%. Cho biết khối lượng riêng của giấm ăn là 1,05 g/ml.
30.	Hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic. Lấy m gam X tác dụng với lượng dư Na, thấy có 3,36 lít khí thoát ra. Cũng m gam X cho tác dụng với CaCO3, thấy có 1,12 lít khí thoát ra. Các khí đo ở đktc. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp X ? 
31. Oxi hóa ancol etylic bằng O2, thu được hỗn hợp X gồm : anđehit, axit tương ứng, nước và ancol còn lại. Lấy a gam hỗn hợp X cho tác dụng vừa hết với Na, thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, khi lấy a gam hỗn hợp X cho tác dụng với NaHCO3 (dư), thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Tính % ancol đã bị oxi hóa thành axit.
32. Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (X có phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,25 mol M thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu để trung hoà hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp thì cần 65,31 ml dung dịch NaOH 20% (khối lượng riêng là 1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối khan Q. 
	a) Tìm công thức cấu tạo của X và Y.
	b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q.
33. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 g chất hữu cơ X đơn chức thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O.
	a) Tìm công thức phân tử của X, viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
	b) X tác dụng với Na và NaOH, có đồng phân hình học. Xác định công thức cấu tạo của X và gọi tên.
34. Đốt cháy hoàn toàn 3 g chất hữu cơ A, chỉ thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 140 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B có khối lượng tăng thêm 6,2 g so với khối lượng dung dịch KOH ban đầu. Trong B chỉ có 2 muối, nếu cô cạn B thì thu được 11,52 g muối khan. Biết ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thể tích của 3 g hơi A bằng 1/2 thể tích C2H6. Xác định công thức phân tử của A. Biết A có phản ứng với NaOH và Na, xác định công thức cấu tạo của A.
35. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Biết:
	- a g X tác dụng với oxi dư tạo ra 22 g CO2 và 11,7 g H2O
	- a g X tác dụng với lượng vừa đủ Na, tạo ra (a + 5,5) g muối.
	- a g X đun nóng với H2SO4 đặc tạo ra b g etyl axetat (hiệu suất phản ứng đạt 60%).
	Xác định b.
II. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
1. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? 
	A.	
	B.	
	C.	
	D.	
2. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O?
A. 3 đồng phân	B. 4 đồng phân	C. 5 đồng phân	D. 6 đồng phân
3. Hợp chất hữu cơ X (CxHyOz) có phân tử khối nhỏ hơn 90. X tham gia phản ứng tráng gương và có thể tác dụng với H2/Ni, t0, sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử. Công thức của X là
A. (CH3)3CCHO.	B. (CH3)2CHCHO.
C. (CH3)3CCH2CHO.	D. (CH3)2CHCH2CHO.
4. Cho dãy chuyển hóa sau:
X, Y, Z là các chất hữu cơ, công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CHºCH, CH2=CH–OH, CH3–CH2–OH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH–OH, CH3–OH.
C. CH2=CH2, CH3–CHO, CH3–CH2–OH.
	D. CHºCH, CH3–CHO, CH3–CH2–OH.
5. Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở bằng oxi thì tỉ lệ sản phẩm cháy thu được là
A. .	B. .
C. .	D. .
6. Cho các chất sau: 
CH3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH 
Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một sản phẩm?
A. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
B. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3.
C. CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
	D. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH.
7. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO?
A. dung dịch AgNO3/NH3.	B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.	D. Cu(OH)2.
8. Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng
A. ancol bậc 1.	B. ancol bậc 2.	
C. ancol bậc 3.	D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
9. Từ anđehit, xeton muốn chuyển hoá thành ancol có thể dùng 
A. phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4.
B. phản ứng khử anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2.
C. phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2.
	D. phản ứng khử anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4.
10. Cho 5 hợp chất sau:
(1) CH3 – CHCl2	(2) CH3 – COO – CH = CH2 
(3) CH3 – COOCH2 – CH = CH2	(4) CH3 – CH2 – CH(OH) – Cl	 
(5) CH3 – COOCH3
Chất nào thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. (2)	B. (1), (2) 	C. (1), (2), (4)	D. (3), (5)	
11. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng nhất của T là chất nào sau đây?
A. C6H5–COOH	B. CH3–C6H4–COONH4
C. C6H5–COONH4	D. p–HOOC–C6H4–COONH4
12. Công thức chung của axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là
A. CnH2n−m(COOH)m.	B. CnH2n+2−m(COOH)m.
C. CnH2n+1(COOH)m.	D. CnH2n−1COOH.
13. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 đồng phân	B. 2 đồng phân	C. 3 đồng phân	D. 4 đồng phân
14. Cho các chất sau: 
HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là
A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic.
B. axit fomic, axit 2−metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic.
C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic.
	D. axit fomic, axit 2−metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic.
15. Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố: %C = 45,46%; %H = 6,06%; %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit trên là
A. CH3CH(COOH)2.	B. HOOCCH2CH2COOH.
C. HOOCCH2CH2CH2COOH.	D. HOOCCH2CH(CH3)COOH.
16. Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức có một nối đôi là
A. 1 liên kết π.	B. 2 liên kết π.
C. 3 liên kết π.	D. không có liên kết π.
17. Dạng liên kết hiđro nào sau đây không tồn tại trong hỗn hợp axit fomic và nước?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
18. Cho 4 axit: 
	axit butanoic	CH3CH2CH2COOH	(1)
	axit pentanoic	CH3[CH2]2CH2COOH	(2)
	axit hexanoic	CH3[CH2]3CH2COOH	(3)
	axit heptanoic	CH3[CH2]4CH2COOH	(4)
Chiều giảm dần độ tan trong nước (từ trái qua phải) của 4 axit đã cho là
A. (1), (3), (2), (4).	B. (1), (2), (3), (4).	
C. (4), (3), (2), (1).	D. (4), (2), (3), (1).
19. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là
A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
	D. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
20. Cho các chất sau: 
CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.
C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.
	D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
21. Cho các axit sau: (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là
A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH.
B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH.
C. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH
	D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH.
22. Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua ph ... 
43
44
45
46
47
48
ĐA
A
B
C
C
C
D
A
A
C
B
C
C
C
D
D
A
Câu
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
ĐA
B
A
C
D
C
A
A
B
D
C
A
B
B
C
A
C
IV. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Gọi tên hợp chất sau :
A. benzyl etyl xeton.	B. benzyl etyl đixeton.
C. phenyl etyl đixeton.	D. etyl phenyl xeton.
2. Ứng với công thức phân tử C5H10O có bao nhiêu anđehit đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. 	C. 4. D. 5. 
3. Tính axit của các chất tăng theo dãy nào sau đây ?
A. C2H3COOH, C2H5COOH, C3H7COOH.
B. C3H7COOH, C2H5COOH, C2H3COOH.
C. C2H5COOH, C3H7COOH, C2H3COOH. 
D. C2H5COOH, C2H3COOH, C3H7COOH.
4.	Hợp chất X,CTPT C3H6O tác dụng được với dung dịch brom; khi tácdụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag kết tủa. Công thức cấutạo của X là 
	A. CH3CH=CH-OH B. CH3CH2CH=O 
	C. CH3COCH3. D. CH2=CHCH2OH.
5. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là
A. H2O, C2H5OH, CH3CHO.	B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.	D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
6. Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3/NH3. 
B. Cu(OH)2/OH–, to.
C. O2 (Mn2+, to).
	D. dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH–, to.
7. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là
A. AgNO3/NH3,CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3. 
B. NH3, K, Cu, NaOH, O2 , H2.
 C. Na2O, NaCl , Fe, CH3OH, C2H5Cl. 
 D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl.	
8. Cho 10,75 gam một anđehit no, đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag. Hoà tan kết tủa này trong HNO3 đặc, nóng thu được 5,6 lít NO2 (đktc). Công thức phân tử của anđehit là
A. C2H5CHO.	B. C3H7CHO.	C. C4H9CHO.	D. C5H11CHO.
9. Một hỗn hợp P gồm hai anđehit X, Y đơn chức. Cho 0,125 mol hỗn hợp P tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 43,2 gam kết tủa. Biết MX<MY. X ứng với công thức phân tử nào dưới đây?
A. HCHO	B. CH3CHO	C. C2H5CHO	D. C2H3CHO
10. Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCOOH và 0,1 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là
A. 54 gam	. 	B. 32,4 gam.	C. 21,6 gam.	D. 64,8 gam.
Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Gọi tên hợp chất sau :
A. axit 4-propylpenta-2,4-đienoic.	B. axit 3-metylhexa-2,4-đienoic.
C. axit 2-propylpenta-1,3-đienoic.	D. axit 4-propylbuta-1,4-đienoic.
2. 	Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu axit cacboxylic đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
3. Dãy chất nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính axit ?
A. ICH2COOH < BrCH2COOH < HCOOH < ClCH2COOH < FCH2COOH.
B. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < FCH2COOH < HCOOH.
C. FCH2COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH < HCOOH.
D. HCOOH < ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < FCH2COOH. 
4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây?
A. (CH3)3CCHO	B. CH2=C(CH3)–CHO
C. (CH3)2C=CHCHO	D. CH3–CH(CH3)–CH2–OH
5. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan−2−on (axeton) và pent−1−in (pentin−1)?
A. Dung dịch brom	B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư
C. Dung dịch Na2CO3	D. H2 (Ni, to)
6. CH3COOH không thể được điều chế trực tiếp bằng cách
A. lên men rượu C2H5OH. 
B. oxi hoá CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+). 
C. cho muối axetat phản ứng với axit mạnh. 
	D. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
7. Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH? 
A. C6H5OH B. C6H5ONa 	C. C6H5NH2 	D. C6H5CH2OH
8. Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO). Cho 2,04 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH3CHO, HCHO.	B. CH3CHO, C2H5CHO.
C. C3H7CHO, C4H9CHO.	D. HCHO, C2H5CHO.
9. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 0,1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 0,4 mol Ag. Công thức của A là
A. HCHO.	B. (CHO)2.	C. OHC–C2H4–CHO.	D. OHC–CH2–CHO.
10. X và Y là hai axit hữu cơ no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 3,0 gam X và 3,7 gam Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của hai axit là
A. HCOOH và CH3COOH.	B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.	D. C3H7COOH và C4H9COOH.
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Gọi tên hợp chất sau : 
A. 2-metyl-4-clobutanal.	B. 2-metyl-4-clopropanal.
C. 4- clo-2-metylbutanal.	D. 3-metyl-clobutanal.
2. Số đồng phân của axit valeric (C5H10O2) là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
3. Cho 4 axit:
	CH3COOH	(X),	Cl2CHCOOH	(Y)
	ClCH2COOH	(Z),	BrCH2COOH	(T)
Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là
A. Y, Z, T, X.	B. X, Z, T, Y.	C. X, T, Z, Y.	D. T, Z, Y, X.
4. Trong dãy chuyển hoá 
C2H2 XYZT .
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là : 
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 
B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
C. HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOC2H5 
D. C2H5CHO, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3
5. Tỉ khối hơi của anđehit X so với H2 bằng 29. Biết 8,7 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH–CHO.	B. CH3–CH2–CHO.
C. OHC–CHO.	D. CH2=CH–CH2–CHO.
6. Trung hòa 9,9 gam một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 13,53 gam muối. Axit đó là
A. HCOOH.	B. CH3COOH.	C. C2H5COOH.	D. C3H7COOH.
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. 	Hãy nêu ra 3 phương pháp điều chế axetanđehit từ etylen. Viết các phương trình hoá học.
8.	Câu 14. So sánh tính axit của các chất sau, giải thích:
	C6H5OH (A) ; 	p-CH3O–C6H4–OH (B) ;
	p-NO2–C6H4–OH (C) ;	p-CH3–CO–C6H4–OH (D) ;
	p-CH3–C6H4–OH (E).
9.	Khi oxi hóa có xúc tác ancol metylic thu được một hỗn hợp các hợp chất hữu cơ (X) có khối lượng 12,5 gam. Nếu cho X tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo ra 43,2g kết tủa, còn nếu chế hóa cùng lượng X với lượng dư bari cacbonat thì thoát ra 1,12 lít khí (đktc).Tính phần trăm ancol metylic còn lại trong hỗn hợp sau khi oxi hóa.
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1.	Cho axit X có CTCT 
	Tên của X là
	A. axit 2-metylbutiric. 	B. axit 2-metylbutanoic.
C. axit isohexanoic. 	D. axit 4-metylpentanoic.
2. Ứng với công thức phân tử C4H8O có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở, no đơn chức đồng phân của nhau?
A. 2. 	B. 3. 	C. 4. D. 5.
3. Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, C6H5COOH
Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là
A. CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6. 
B. CH3COOH, C6H5COOH, CH3CHO, C6H6.
C. C6H5COOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6.
D. CH3COOH, C6H5COOH, C6H6, CH3CHO.
4. Cho sơ đồ phản ứng:
X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là
A. CH2O2.	B. CH3CHO.	C. CH3OH.	D. HCHO.
5. Oxi hoá 6,6 gam một anđehit đơn chức X thu được 9 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. CH3CHO	B. C2H5CHO
C. CH3CH(CH3)CHO	D. CH3CH2CH2CHO
6. Để trung hoà 13,2 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 150 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic là
A. CH3−CH2−CH2−COOH. 	 	B. CH3−CH(CH3)−COOH.
C. CH3−CH2−CH2−CH2−COOH. 	D. CH3− CH2−COOH.
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. 	Dùng công thức hoá học của chất cụ thể để viết các phương trình hoá học biểu diến sơ đồ dạng tổng quát sau:
 CnH2n ® CnH2n+2O ® CnH2nO ® CnH2nO2 
8.	So sánh tính axit của các hợp chất sau, giải thích:
	HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; HO–CH2–CH2–OH ; C6H5OH ; ClCH2–COOH.
9.	Hỗn hợp X gồm: một axit hữu cơ no mạch hở hai lần axit (A) và một axit hữu cơ không no có một nối đôi mạch hở đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 3,451 lít khí CO2 ở nhiệt độ 27,4oC và áp suất 1,5 atm. Nếu trung hoà hết 5,08 gam X thì cần 350 ml dd NaOH 0,2M và được hỗn hợp muối Y.
a) Tìm công thức phân tử của A và B.
b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X.
V. Đáp án và Hướng dẫn giải Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
B
C
B
B
A
C
A
C
A
A
Đề kiểm tra 15 phút số 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
C
D
B
B
D
A
B
C
B
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan 
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
B
C
B
B
B
	B. Trắc nghiệm tự luận
7. a) Oxi hoá etylen: 2C2H4 + O2 2CH3-CH = O
b) Qua axetilen: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
	 C2H4Br2 CH º CH + 2HBr
	 CH º CH + H2O CH3-CH = O
c) Qua ancol: 	 C2H4 + H2O CH3–CH2–OH
	CH3–CH2–OH + CuO CH3-CH = O + Cu + H2O
8.	Tính axit tăng theo chiều : (B) < (E) < (A) < (D) < (C)
	Giải thích :
	(B) tính axit yếu nhất vì (B) có nhóm CH3O– đẩy e mạnh hơn nhóm – CH3 làm giảm độ phân cực của liên kết O–H : (E)> (B) .
	Các nhóm còn lại đều là nhóm hút e : nhóm –NO2 hút e mạnh nhất, sau đến nhóm , rồi đến nhóm –C6H5 vì vậy tính axit được xếp như trên.
9.	Số mol Ag = 0,4; CO2 = 0,05
	CH3OH + 1/2O2 H-CH=O
 	 a a
	CH3OH + O2 H-COOH + H2O
 	b b
	Đặt số mol H-CH=O và H-COOH trong X là a và b 
	H–CH=O + 4AgNO3+5NH3+2H2ONH4HCO3+4Ag¯+4NH4NO3
 	a 4a
	H–COOH + 2AgNO3+3NH3+H2ONH4HCO3+2Ag¯+2NH4NO3
 	b 2b
	2H–COOH + BaCO3 → (H–COO)2Ba + CO2 ↑ + H2O
 	0,1 0,05
	Theo PTHH: b = 0,1 và 4a + 2b = 0,4 Þ a = 0,05
	Vậy, khối lượng CH3OH còn dư trong X bằng 12,5 - (0,05´30) + (0,1´46) = 6,4 gam
	Þ % ancol metylic còn dư sau khi oxi hoá là = 51,2%
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
D
B
A
D
A
A
	A. Trắc nghiệm tự luận
7. Sơ đồ chỉ thoả mãn n = 2
	C2H4 + H2O CH3–CH2–OH 
	CH3–CH2–OH + CuO CH3-CH = O + Cu + H2O
	CH3-CH = O + 1/2 O2 CH3-COOH
8. So sánh tính axit : 
	ClCH2–COOH > HCOOH > CH3COOH> C6H5OH > HO–CH2–CH2–OH > C2H5OH
 	(I)	 (II)	(III)	 (VI)	(V)	 (VI)
	(I), (II), (III) là axit, tính axit mạnh hơn phenol.
	(V), (VI) là ancol, tính axit yếu hơn phenol.
	So sánh tính axit của (I), (II), (III) thì (I) > (II) vì có nhóm thế –Cl hút e ; (II) > (III) vì (III) có nhóm –CH3 đẩy e.
	(V) > (VI) do ảnh hưởng của 2 nhóm –OH ở (V).
9. 	số mol CO2 = = 0,21; NaOH = 0,07
Công thức chung của A là CnH2n -2O4 và B là CmH2m -2O2 với số mol đặt là a và b
Phản ứng trung hoà:
CnH2n -2O4 + 2NaOH → CnH2n -4O4Na2 + 2H2O
CmH2m -2O2 + NaOH → CmH2m -3O2Na + H2O
Do số mol C = 0,21 nên từ công thức chung tính được:
	(14 ´ 0,21) + (62a + 30b) = 5,08 Þ 62a + 30b = 2,14 (1) 
 Ghép với 2a + b = 0,07 (2) 
	Và giải hệ (1), (2) cho a = 0,02 và b = 0,03 
	Với 0,02n + 0,03m = 0,21 Þ 2n + 3m = 21 Þ m lẻ nên chỉ nhận n = 2m
	Þ m = 3 và n = 6 Þ A là HOOC -(CH2)4- COOH và B là CH2=CH-COOH
Khối lượng HOOC -(CH2)4- COOH = 146 ´0,02 = 2,92 gam chiếm 57,48%
	 CH2=CH-COOH = 72 ´ 0,03 = 2,16 gam chiếm 42,52%

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong 9.doc