Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 5: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 5: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Phép dời hình F là phép biến hình có tính chất : không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì nghĩa là :

Nhận xét :

 Một số ví dụ về phép dời hình đã học : phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép quay , phép đối xứng tâm .

 Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình là phép dời hình .

Chú ý :

 Phép dời hình bảo toàn trung điểm của đoạn thẳng .

 F là phép dời hình . Tam giác ABC có trọng tâm G , trực tâm H , O là tâm của đường tròn ngoại tiếp , I là tâm của đường tròn nội tiếp .

Nếu thì G’ ; H’ ; O’ ; I’ lần lượt là trọng tâm , trực tâm , tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’.

 

doc 4 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 5: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x5 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
œTÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC :
I)Khái niệm về 
phép dời hình:
µPhép dời hình F là phép biến hình có tính chất : không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì nghĩa là : 
­Nhận xét :
 Một số ví dụ về phép dời hình đã học : phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép quay , phép đối xứng tâm .
‚ Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình là phép dời hình .
II)Tính chất (SGK Tr 32)
­Chú ý : 
 Phép dời hình bảo toàn trung điểm của đoạn thẳng .
‚ F là phép dời hình . Tam giác ABC có trọng tâm G , trực tâm H , O là tâm của đường tròn ngoại tiếp , I là tâm của đường tròn nội tiếp .
Nếu thì G’ ; H’ ; O’ ; I’ lần lượt là trọng tâm , trực tâm , tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’. 
III) Khái niệm hai hình bằng nhau
µHai hình được gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.
èVận dụng : Để chứng minh hai hình bằng nhau ta có thể chứng minh rằng có phép dời hình biến hình này thành hình kia .
? Các hoạt động tìm hiểu bài và bài tập : 	
‡ 1 :Hãy chỉ ra các phép dời hình trong tranh 1 ở trang sau :
 Ví dụ : ; ;;
;;
‡2:Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD . Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC . Chứng minh rằng các hình thang AEIB và CFID bằng nhau .
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Bài tập 1 :Cho hình bình hành ABCD . Lấy điểm E trên cạnh BC rồi vẽ CF song song với AE . F nằm trên cạnh AD.Hãy chỉ ra phép biến hình biến hình thang ABCF thành hình thangCDAE. 
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi E , F , H , K , O , I , J lần lượt là trung điểm của cạnh AB ,BC , CD , DA , KF , HC , KO .Chứng minh rằng hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau .
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
¬Lưu ý : Mọi đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành đều chia hình bh thành 2 hình bằng nhau .Vậy đuờng nối tâm sẽ chia hai hình bình hành thành 2 hình bằng nhau .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHai hinh bang nhau.doc