Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 03: Điện trường

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 03: Điện trường

I.MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

- Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và nêu được tính chất cơ bản của điện trường.

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm; Nêu được đơn vị của cường độ điện trường.

- Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện.

- Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu được một ví dụ về điện trường đều.

- Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường.

2.Về kỹ năng:

- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.

- Biết cách vận dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm theo nguyên lý chồng chất điện trường.

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2070Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 03: Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 03: ĐIỆN TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: 
- Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và nêu được tính chất cơ bản của điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm; Nêu được đơn vị của cường độ điện trường. 
- Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện.
- Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu được một ví dụ về điện trường đều. 
- Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường. 
2.Về kỹ năng:
- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
- Biết cách vận dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm theo nguyên lý chồng chất điện trường.
II. CHUẨN BỊ
GV:
Thí nghiệm điện phổ.
Hình vẽ và các kiến thức liên quan.
HS:
On lại khái niệm điện trường.
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu.Trái dấu? Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng?.
Câu 2: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết electron?
3.Giới thiệu bài mới:
 Tìm hiểu về điện trường , vectơ cường độ điện trường:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
´. Vì sao hai điện tích đặt trong chân không, không tiếp xúc nhau nhưng chúng vẫn hút hoặc đẩy nhau?
´. Điện trường là gì? Tính chất cơ bản của điện trường là gì?
´.Làm thế nào để nhận biết được điện trường?
´Thế nào là điện tích thử?
±. GV dẫn dắt xây dựng khái niệm cường độ điện trường như SGK và đặt câu hỏi:
´. Cường độ điện trường là gì? 
´. Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
±. Nhấn mạnh từng đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường.
²Vì xung quanh các điện tích có một môi trường đặc biệt gọi là điện trường.
². Điện trường là mơi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. 
².Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nĩ.
². Đặt điện tích thử nằm trong khơng gian, nếu nĩ chịu lực điện tác dụng thì nơi đĩ cĩ điện trường.
². Điện tích thử là vật cĩ kích thước nhỏ và điện lượng nhỏ.
±. Đọc SGK nghe GV dẫn dắt và trả lời :
Trả lời C1: khơng đúng vì q thay đổi thì thay đổi cịn khơng đổi.
² Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đĩ. Được xác định: 
² Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường:
 + Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
 + Phương: cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đang xét.
 + Nếu q > 0: cùng chiều với;
 + Nếu q < 0: ngược chiều với.
 + Độ lớn:. Trong hệ SI có đơn vị là V/m
1 .Điện trường
 a)Khái niệm điện trường
Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nĩ.Ta nĩi,xung quanh điện tích cĩ điện tích	
 b)Tính chất
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nĩ.
- Vật nhỏ mang điện tích nhỏ để phát hiện lực điện gọi là điện tích thử.
2. Cường độ điện trường
Khái niệm : Thương đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện trường và kí hiệu là
 ® 
q > 0
Nếu q>0: .
Nếu q<0: .
q < 0
 Đơn vị: V/m 
Tìm hiểu đường sức điện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
±.Cho HS đọc SGK mục 3 trả lời các câu hỏi:
´. Đường sức điện là gì?
± Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện hình từ 3.2 đến 3.4..
´. Nêu các đặc điểm của đường sức?.
± Giới thiệu cách làm điện phổ và hình ảnh điện phổ như hình 3.5, 3.6 và 3.7 SGK 
±Yêu cầu học sinh thực hiện C2 SGK.
±. Đọc, nghiên cứu SGK mục 3 trả lời các câu hỏi:
² Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
² Các đặc điểm của đường sức:
 + Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thơi.
 + Đường sức điện là những đường cong không kín. Nó xuất phát từ điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm.
 + Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
 + Nơi nào CĐĐT lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau (dày) hơn, nơi nào CĐĐT nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn
±. Đọc SGK nghe GV dẫn dắt ø
± Trả lời C2.SGK
3.Đường sức điện.
 a)Định nghĩa :
Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đĩ
 b)Các tính chất của đường sức điện:
Tại mỗi điểm trong điện trường ta cĩ thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thơi.
Các đường sức là các đường cong khơng kín. Nĩ xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm.
Vẽ đường sức dày ở nơi cĩ điện trường mạnh và thưa ở nơi cĩ điện trường yếu.
Các đường sức khơng cắt nhau.
 c)Điện phổ: Là hình ảnh của các đường sức điện của điện trường.
Tìm hiểu điện trường đều, điện trường của một điện tích,nguyên lí chồng chất điện trường.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Điện trường đều là gì?
Đường sức điện của điện trường đều là những đường như thế nào?
Hãy xác định vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích đĩ? 
Xác định chiều của trong 2 trường hợp:
 Q>0 ?
 Q<0 ? 
Nêu nguyên lí chồng chất điện trường.
Theo định nghĩa ta có cường độ điện trường tại M sẽ là: 
² Điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường tại điểm đĩ.
Nêu khái niệm điện trường đều.
Quan sát H3.8 và trả lời.
Nêu cơng thức xác định lực điện.
® cơng thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Quan sát H3.9 xác định chiều của .
Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:
 + Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
 + Phương: Đường nối điện tích điểm và điểm đang xét.
 + Chiều: 
-Hướng ra xa Q nếu Q>0
-Hướng về phía Q nếu Q<0.
 + Độ lớn: .
4. Điện trường đều.
Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều
Các đường sức của điện trường là những đường thẳng song song cách đều nhau.
5. Điện trường của một điện tích điểm.
Đặt điện tích q trong điện trường của điện tích Q.
 Lực tương tác giữa chúng:
® Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm là:
+ Nếu Q>0:Vectơ cường độ điện trường hướng ra xa điện tích.
+
M
Q>0
 + Nếu Q<0:Vectơ cường độ điện trường hướng về phía	
-
M
Q<0
6. Nguyên lí chồng chất của điện trường.
 cïng h­íng víi 
Ta cã: E= E1 + E2 
 ng­ỵc h­íng víi ()
Ta cã: E = E1 - E2 
 vu«ng gãc víi 
 hỵp víi mét gãc bÊt k× 
Tacã: 
E= 
Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
BT1,2 SGK 
Tĩm tắt bài.
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Trả lời câu hỏi.
Ghi nhận kiến thức.
Ghi chép các dặn dị và bài tập về nhà, chuẩn bị bài sau
Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
C©u 1) Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và cĩ cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì cĩ phương
 A. vuơng gĩc với đường trung trực của AB.	B. trùng với đường trung trực của AB.
 C. trùng với đường nối của AB.	D. tạo với đường nối AB gĩc 450.
C©u 2) Đường sức điện cho biết
 A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
 B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
 C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
 D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.
C©u 3) Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
 A. khơng cĩ vị trí nào cĩ cường độ điện trường bằng 0.
 B. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
 C. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích dương.
 D. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích âm.
C©u 4) Tại một điểm cĩ 2 cường độ điện trường thành phần vuơng gĩc với nhau và cĩ độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là 
 A. 1000 V/m. 	B. 7000 V/m.	 C. 5000 V/m.	D. 6000 V/m.
C©u 5). Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích cĩ cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.	 B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.	 D. 9000 V/m vuơng gĩc với đường nối hai điện tích.
Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập trang 17, 18. SGK. làm bài tập SBT
Rút kinh nghiệm:.
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3.doc