Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 9: Hiện tượng mao dẫn

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 9: Hiện tượng mao dẫn

I. Ôn tập:

1, Hiện tượng căng mặt ngoài là gì ? Viết công thức tính lực căng mặt ngoài.

2, Hiện tượng dính ướt và không dính ướt là gì ? Giải thích tại sao thành mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình.

II. Nội dung:

- Hiện tượng.

 - Công thức tính độ cao vật chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn.

- Giải thích một số hiện tượng thực tế.

III. Yêu cầu:

- Nắm vững hiện tượng.

- Giải thích các hiện tượng liên quan.

- Vận dụng giải bài tập.

 

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 9: Hiện tượng mao dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9	Hiện tượng mao dẫn.
I. Ôn tập:
1, Hiện tượng căng mặt ngoài là gì ? Viết công thức tính lực căng mặt ngoài.
2, Hiện tượng dính ướt và không dính ướt là gì ? Giải thích tại sao thành mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình.
II. Nội dung:
- Hiện tượng.
 - Công thức tính độ cao vật chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn.
- Giải thích một số hiện tượng thực tế.
III. Yêu cầu:
- Nắm vững hiện tượng.
- Giải thích các hiện tượng liên quan.
- Vận dụng giải bài tập.
IV. Bài giảng :
Thời gian
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
Nội dung ghi bảng
1, Trình bày thí nghiệm 
2, Trình bày thí nghiệm 2.1. 
3, Giới thiệu khái niệm ống mao dẫn.	
1, Hiện tượng mao dẫn:
+ Thí nghiệm 1:Hiện tượng nước dâng lên trong ống.
+ Thí nghiệm 2: hiện tượng thuỷ ngân hạ xuống trong ống.
 + Hiện tượng mực chất lỏng trong ác ống có 	tiết diện nhỏ dâng lên hoặc hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình gọi là hiện tượng mao dẫn.
4, Giả thích tại sao cây có thể hút nước
và một số chất lỏng khác lên cao.
5, Giải thích hoạt động của bấc đèn, giấy thấm.
2, Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
	 h = 4s/ D.g.d
s - là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.
D - là khối lượng riêng chất lỏng.
d - đường kính trong của ống mao dẫn.
6, Tính lực căng mặt ngoài tác dụng lên khối chất lỏng.	
7, Tính trọng lượng khối nước dâng lên trong hai ống.	
8, Khi nào khối nước CB. 	
3, Bài toán:
	d = 0,4 mm ; ơ = 0,0725 N/ m
	D = 1000 kg/ m3; g = 10 m/ s2
+ Gọi l - là chiều dài mỗi tấm thuỷ tinh.
+ Lực căng mặt ngoài tác dụng lên khối chất lỏng:
 F = 2s.l
+ Trọng lượng lớp nước dâng lên trong hai tấm kính:
 D = m.g = DVg
 = D. l. d. h. g
Khi khối nước CB: 
 F = P
 2ls = D. l. d. h. g
 h = 2s/ D.d.g = 0,037 m = 37mm
 IV. Củng cố: Bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 09.doc