Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 42: Dòng điện trong chân không

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 42: Dòng điện trong chân không

I. MỤC TIÊU :

§ Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân không . Hiểu đặc tuyến Vôn ampe kế của dòng điện trong chân không

§ Hiểu ứng dụng dòng điện trong chân không

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .

III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bóng đèn chân không ,vôn kế , ampe kế

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1505Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 42: Dòng điện trong chân không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : __________	 
Bài 42 : 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
MỤC TIÊU : 
Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân không . Hiểu đặc tuyến Vôn ampe kế của dòng điện trong chân không 
Hiểu ứng dụng dòng điện trong chân không 
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề ..
III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bóng đèn chân không ,vôn kế , ampe kế 
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
Phân phối thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi chú
Nội dung ghi bảng
Tổ chức ,điều khiển
Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 
(3’)
Trả lời câu hỏi SGk
Làm bài tập SBT VL 11
Kiểm tra và đánh giá 
Nghiên cứu bài mới
Dòng điện trong chân không
Chân không lí trưỡng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào. 
Trong thực tế, một môi trường trong đó khi áp suất không khí giảm đến mức khoảng dưới 0,0001 mmHg có thể coi gần đúng là môi trường chân không
Thí nghiệm 
Sơ đồ thí nghiệm được trình bày ở hình 42.1.
Bản chất dòng điện trong chân không 
Khi chưa có điện trường ngoài tác dụng : 
 Đốt nóng catôt K , các êlectron tự do trong kim loại bức ra khỏi mặt catôt chuyển động hỗn loạn. (hiện tượng này gọi là sự phát xạ nhiệt êlectron). 
Khi có điện trường ngoài tác dụng 
Dưới tác dụng của lực điện trường, các êlectron dịch chuyển từ catốt sang anôt, tạo ra dòng điện.
Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng .
Chú ý : Nếu mắc anốt vào cực âm của nguồn điện còn catôt vào cực dương trong mạch không có dòng điện.
Þ vì vậy dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ anốt sang catôt.
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Đặc tuyến vôn ampe không phải là đường thẳng. Như vậy dòng điện trong chân không tuân theo định luân ôm.
Khi U ³ Ub thì I = Ibh : cường độ dòng điện qua ống đạt giá trị lớn nhất gọi là cường độ dòng điện bão hòa (hình 42.2). nhiệt độ catôt càng cao (T’ > T), thì cường độ dòng điện bão hòa Ibh càng lớn. 
Ưùng dụïng của dòng điện trong chân không
Điôt điện tử
Đèn điện tử hai cực (hay điôt điện tử) được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều). Trong các sơ đồ điện, điôt điện tử được vẽ như trên hình 42.3.
Oáng phóng điện tử 
Các tính chất của chùm tia êlectronnhư bị lệch đi trong điện trường, từ trường, khả năng kích thích phát quang một số chất, đã được ứng dụng trong ống phóng điện tử (hình 42.4). đó là bộ phận quan trọng của máy thu hình, dao động kí điện tử, màn hình máy tính 
Gv giới thiệu .Tiến hành thí nghiệmvà hướng dẫn HS quan sát, rút ra kết luận
GV chú ý HS
Khi catôt K bị đốt nóng, các êlectron tự do trong kim loại nhận được năng lượng cần thiết để có thể bức ra khỏi mặt catôt
Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra tù catôt bị nung nóng .
GV chú ý quan trọng 
Nếu mắc nốt vào cực âm của nguồn điện còn catôt vào cực dương, thì lực điện trường có tác dụng đẩy êlectron trở lại catôt. 
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
GV trình bày như sách gk 
Hướng dẫn hs nêu nhận xét về đồ thị 
Trong thực tế, để có dòng điện lớn, người ta phủ lên catôt một lớp ôxit của kim loại kiềm thổ như bari, thori, Strônti, canxi, v.v; khi bị đốt nóng, các ôxit này phát ra nhiều êlectron hơn các kim loại tinh khiết.
Ưùng dụng của dòng điện trong chân không
Điôt điện tử
GV lưu ý tới ống phóng điện tử 
HS quan sát, rút ra kết luận
Nhận xét và theo dõi
Trả lời H1 :Số chỉ của G bằng không 
Trả lời H2 : Không có e bức ra khỏi kim loại vì năng lưlợng chuyển động nhiệt của e nhỏ không đủ để bức ra khỏi mặt kim loại 
Kết luận 
Trả lời H3
Khi nhiệt độ của catôt càng tăng Þ động năng trung bình của e càng lớn Þ càng có nhiều e bứt ra ngoài catốt Þ số e tăng Þ Ibh tăng 
Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh
(5’)
Yêu cầu nhắc lại :
Nhấn mạnh các nội dung quan trọng .
Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Chuẩn bị bài mới” Kính lúp “
HS tư lưc
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • doc11 GAPB 42 CHAN KHONG.doc