Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 40, 41 Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 40, 41 Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Tiếng Việt:

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS:

 - Hiểu được khái niệm ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn gnữ cùng với những nhân tố của nó.

 - Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc – hiểu văn bản và làm văn.

II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

 Kết hợp phương pháp phát vấn, thảo luận

III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 SGK, giáo án, bài soạn của HS

 Bảng phụ sơ đồ hóa

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc trưng về nội dung, nghệ thuật của VHTĐ VN.

2. Dạy bài mới:

 Giới thiệu: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hoàn cảnh giao tiếp (lớp 10). Lưu ý: trước đây, khi nói đến ngữ cảnh, người ta chủ yếu nói đến hoàn cảnh giao tiếp bên ngoài ngôn ngữ mà không tính đến yếu tố thuộc ngôn ngữ. Bài học mới sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về ngữ cảnh.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 40, 41 Tiếng Việt: Ngữ cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 40,41
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiếng Việt: 
 MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
 - Hiểu được khái niệm ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn gnữ cùng với những nhân tố của nó.
 - Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc – hiểu văn bản và làm văn.
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 Kết hợp phương pháp phát vấn, thảo luận
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
 SGK, giáo án, bài soạn của HS
 Bảng phụ sơ đồ hóa
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc trưng về nội dung, nghệ thuật của VHTĐ VN.
 Dạy bài mới:
 Giới thiệu: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hoàn cảnh giao tiếp (lớp 10). Lưu ý: trước đây, khi nói đến ngữ cảnh, người ta chủ yếu nói đến hoàn cảnh giao tiếp bên ngoài ngôn ngữ mà không tính đến yếu tố thuộc ngôn ngữ. Bài học mới sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về ngữ cảnh.
Nội Dung
I. Khái niệm :
 Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói ,đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
II.Các nhân tố của ngữ cảnh:
 1.Nhân vật giao tiếp:
 -Gồm các nhân vật tham gia giao tiếp : người nói(viêt) ,người nghe(đọc).
-Mỗi người nói và người nghe đều có một vai nhất định.
 2.Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
-Bối cảnh giao tiếp rộng.
-Bối cảnh giao tiếp hẹp.
-Hiện thực được nói đến.
 3.Văn cảnh: bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn gnữ nào đó .
III.Vai trò của ngữ cảnh:
Ngữ cảnh có vai trò quan trọng trong quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói.
IV.Luyện tập:
Bài tập 1:
-Hai câu văn trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
-Bối cảnh: tin tức về kẻ địch đã có mươi tháng nhưng chưa thấy lệng quan .
-Trong khi chờ đợi người nông dân cảm thấy chướng tai gai mắt trước những hành vi của kẻ thù.
Bài tập 2:
*Hiện thực được nói đến:đêm khuya không ngủ được nằm nghe tiếng trống chuyển canh mà cảm thấy như thời gian trôi nhanh hơn ,tâm trạng bùi ngùi chua xót của nhân vật trữ tình.
Bài tập 3:
Từ hoàn cảnh XHVN thời bấy giờ ,hoàn cảnh sống của nhà thơ ta hiểu bà Tú là một người phụ nữ tảo tần hy sinh vì chồng con.
.3.Củng cố: 3p Cho hS vận dụng bài tập
4.Dặn dò:2p
 -Học bài ,làm bài tập.
 -Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doc40,41.doc