Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 12 học kì I - Năm học 2009 - 2010

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 12 học kì I - Năm học 2009 - 2010

Bài 1: Khái quát văn học Việt nam từ CMT8 năm 1945 đến hết` thế kỉ XX:

Văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết thế kỉ XX được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1945-1975, giai đoạn sau 1975.

a. Văn học việt nam giai đoạn CMT8 /1945- 1975 chia thành ba chặng đường phát triển với những thành tựu to lớn:

-Chặng đường 1945-1954:

 +Nội dung:tập trung ca ngợi Tổ quốc và nhân dân.

 +Đạt được nhiều thành tựu về văn xuôi, thơ, kịch.

-Chặng đường 1955-1964:

 + Nội dung( hai nội dung chính): Thề hiện hình ảnh con người mới, cuộc sống mới ở miền bắc và tinh thần bất khuất, những gian khổ hi sinh của nhân dân miền nam.

 +Thành tựu: đạt được nhiều thành tựu về thơ ca, văn xuôi, kịch nói.

-Chặng đường 1965- 1975:

 +Nội dung: tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ.

 +Thành tựu : đạt được nhiều thành tựu với thơ ca, văn xuôi, kịch đặc biệt sự xuất hiện của những trường ca, bút kí đem lại diện mạo mới cho văn học.

 b. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975:

-Văn học chủ yếu vận động theo hướng cm hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước, phục vụ cm, cổ vũ chiến đấu.

-Nền văn học hướng về đại chúng.

-Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

Bài 2. Tác gia Hồ Chí Minh

 

doc 30 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 12 học kì I - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Lâm Đồng
Trường THPT Đạ Tông
ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN NGÖÕ VAÊNKHỐI LỚP 12 HỌC KÌ I
Năm học 2009 - 2010
PHẦN 1: LÍ THUYẾT
Bài 1: Khái quát văn học Việt nam từ CMT8 năm 1945 đến hết` thế kỉ XX:
Văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết thế kỉ XX được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1945-1975, giai đoạn sau 1975.
a. Văn học việt nam giai đoạn CMT8 /1945- 1975 chia thành ba chặng đường phát triển với những thành tựu to lớn:
-Chặng đường 1945-1954: 
 +Nội dung:tập trung ca ngợi Tổ quốc và nhân dân.
 +Đạt được nhiều thành tựu về văn xuôi, thơ, kịch.
-Chặng đường 1955-1964:
 + Nội dung( hai nội dung chính): Thề hiện hình ảnh con người mới, cuộc sống mới ở miền bắc và tinh thần bất khuất, những gian khổ hi sinh của nhân dân miền nam.
 +Thành tựu: đạt được nhiều thành tựu về thơ ca, văn xuôi, kịch nói.
-Chặng đường 1965- 1975: 
 +Nội dung: tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ.
 +Thành tựu : đạt được nhiều thành tựu với thơ ca, văn xuôi, kịchđặc biệt sự xuất hiện của những trường ca, bút kíđem lại diện mạo mới cho văn học.
 b. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975:
-Văn học chủ yếu vận động theo hướng cm hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước, phục vụ cm, cổ vũ chiến đấu.
-Nền văn học hướng về đại chúng.
-Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Bài 2. Tác gia Hồ Chí Minh
I/ Sự nghiệp sáng tác:
1. Quan điểm sáng tác:
- Tính chiến đấu của văn học: Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ cho sự nghiệp cm. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như những người chiến sĩ ngoài mặt trận
-Hồ Chí Minh luôn coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học: văn chương phải có tính chân thực, hiện thực. nhả văn phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề. Hình thức tác phẩm phải trong sáng, hấp dẫ, ngôn từ phải chọn lọc.
- Tính môc ®Ých cña v¨n ch­¬ng:Khi cầm bút Người bao giờ cũng xuất ph¸t tõ môc ®Ých, ®èi t­îng tiÕp nhËn ®Ó quyÕt ®Þnh ®Õn néi dung vµ h×nh thøc t¸c phÈm. 
-Ng­êi cÇm bót ph¶i x¸c ®Þnh: “ViÕt cho ai?”(®èi t­îng), “ViÕt ®Ó lµm g×?” (môc ®Ých), “ViÕt c¸i g×?” (néi dung), “ViÕt ntn?” (h×nh thức)
2. Di sản văn học: 
a. V¨n chÝnh luËn.
-Víi môc ®Ých chÝnh trÞ, v¨n chÝnh luËn cña ng­êi viÕt ra nh»m tiÕn c«ng trùc diÖn kÎ thï. Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ ñanh theùp, ñaày tính chieán ñaáu
-Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu: “B¶n ¸n cheá ñoä thöïc daân Phaùp”, “Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán” “Tuyªn ng«n ñoäc laäp”. 
b. TruyÖn vµ kÝ:
-TryÖn vµ kÝ: ThÓ hiÖn tÝnh chiÕn ®Êu m¹nh mÏ vµ nghÖ thuËt trµo phóng s¾c bÐn. TiÕng c­êi trµo phóng nhÑ nhµng mµ th©m thuý s©u cay. ThÓ hiÖn chÊt trÝ tuÖ s¾c s¶o vµ hiÖn ®¹i.
Tác phẩm tiêu biểu:Vi haønh; Nhöõng troø loá hay laø Varen vaø Phan Boäi Chaâu; Lôøi than vaõn cuûa baø Tröng Traéc
c. Th¬ ca:
-Sù nghiÖp th¬ ca cña B¸c v« cïng phong phó vµ tªn tuæi cña ng­êi g¾n liÒn víi tËp th¬ NhËt kÝ trong tï.
+ T¸c phÈm ghi l¹i mét c¸ch ch©n thùc chÕ ®é nhµ tï Trung Quèc thêi T­ëng Giíi Th¹ch.(T/c h­íng ngo¹i).
+ Ph¶n ¸nh bøc ch©n dung tinh thÇn tù häa cña Hå ChÝ Minh (Tính chaát höôùng noäi)
Taùc phaåm theå hieän moät taâm hoàn yeâu nöôùc tha thieát vaø traân troïng heát möïc nhöõng ngöôøi bò ñaøy ñoïa ñau khoå:
Moät taám loøng yeâu nöôùc maõnh lieät luoân höôùng veà ñaát nöôùc ñang bò noâ leä, nhaân daân ñang phaûi soáng trong caûnh laàm than: 
Moät taàm nhìn xa troâng roäng, moät tinh thaàn gang theùp, moät phong thaùi ung dung töï taïi vaø moät taâm hoàn heát söùc tinh teá, nhaïy caûm tröôùc veû ñeïp cuûa thieân nhieân: (Giaûi ñi sôùm; Chieàu toái”)
=> Coù theå noùi ôû Ngöôøi laø “Moät taâm hoàn vó ñaïi cuûa baäc ñaïi trí, ñaïi nhaân, ñaïi duõng” 
- Ngheä thuaät: 
+ Đa d¹ng vµ linh ho¹t vÒ bót ph¸p nghÖ thuËt coù baøi ñau xoùt, coù baøi trieát luaän thaâm traàm, coù baøi mæa mai kín ñaùo, coù baøi haøi höôùc.
+Söï keát hôïp haøi hoøa giöõa chaát coå ñieån vôùi tinh thaàn hieän ñaïi, hoàn thô luoân vaän ñoäng höôùng veà söï soáng, veà töông lai vaø aùnh saùng.
-Ngoµi NKTT, cßn ph¶i kÓ ®Õn mét sè chïm th¬ ng­êi lµm ë ViÖt B¾c trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn. Næi bËt lµ mét phong th¸i ung dung hoµ hîp víi thiªn nhiªn, thÓ hiÖn b¶n lÜnh cña ng­êi c¸ch m¹ng “Tin thaéng traän; caûnh Khuya”
3. Phong c¸ch nghÖ thuËt.
 Phong c¸ch nghÖ thuËt cña Hå ChÝ Minh ®éc ®¸o mµ ®a d¹ng. 
-V¨n chÝnh luËn: Ng¾n gän, sóc tÝch, lËp luËn chÆt chÏ, lÝ lÏ ®anh thÐp, b»ng chøng thuyÕt phôc, giµu tÝnh luËn chiÕn vµ ®a d¹ng vÒ bót ph¸p, giµu h×nh ¶nh, giäng ®iÖu ®a dang.
 -TryÖn vµ kÝ: ThÓ hiÖn tÝnh chiÕn ®Êu m¹nh mÏ vµ nghÖ thuËt trµo phóng s¾c bÐn. TiÕng c­êi trµo phóng nhÑ nhµng mµ th©m thuý s©u cay. ThÓ hiÖn chÊt trÝ tuÖ s¾c s¶o vµ hiÖn ®¹i.
-Th¬ ca: Phong c¸ch hÕt søc ®a d¹ng, hµm sóc, uyªn th©m, ®¹t chuÈn mùc vÒ nghÖ thuËt, sö dông thµnh c«ng nhiÒu thÓ lo¹i th¬. Cã lo¹i th¬ tuyªn truyÒn cæ ®éng lêi lÏ méc m¹c gi¶n dÞ, cã lo¹i th¬ hµm sóc uyªn th©m kÕt hîp gi÷a mµu s¾c cæ ®iÖn vµ bót ph¸p hiÖn ®¹i.
 Bài 3: Tuyên ngôn độc lập:
1/ Hoàn cảnh ra đời:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền. Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên Ngôn độc lập .
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
2/ Giaù trò lịch sử và giá trị văn học của bản tuyên ngôn.
a/ Giaù trò lòch söû: 
-Tuyeän ngoân ñoäc laäp laø một văn kiện lịch sử, ñaùnh daáu moät trang söû veû vang trong lòch söû ñaáu tranh kieân cöôøng cuûa daân toäc ta, chaám döùt hoaøn toaøn cheá ñoä phong kieán thöïc daân ôû nöôùc ta
- Khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nước ta.
b/ Giaù trò vaên hoïc: 
- Tuyên ngôn độc lập laø moät aùng vaên chính luaän maãu möïc ngaén goïn , suùc tích , laäp luaän chaët cheõ, huøng hoàn, lí leõ saéc beùn,chöùng cöù cuï theå giaøu söùc thuyeát phuïclaø taùc phaåm vaên hoïc baát huû cuûa neàn vaên hoïc daân toäc.
- Tuyên ngôn độc lập còn laø moät aùng vaên tâm huyết của Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm của Người. Taùc phaåm khaúng ñònh maïnh meõ quyeàn ñoäc laäp daân toäc, gaén ñoäc laäp daân toäc vôùi quyeàn soáng cuûa con ngöôøi, neâu cao truyeàn thoáng yeâu nöôùc, truyeàn thoáng nhaân ñaïo cuûa daân toäc.
3/ Đối tượng và mục đích của bản tuyên ngôn:
- Đối tượng: Đồng bào cả nước, nhân dân thế giới, các thế lực thù địch đang âm mưu cướp nước ta lần nữa.
- Mục đích: 
+ Tuyên bố với cả nước và thế giới quyền độc lập cảu dân tộc Việt Nam.
+ Ngăn chặn âm mưu của Anh, Mĩ đặc biệt là Pháp khi chúng muốn nhân danh “khai hóa” , “ bảo hộ”, nhằm cướp nước ta lần nữa.
 BÀI 4: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc:
 a. Tác giả:
-Phạm văn đồng là nhà Cm lớn của nước ta trong thế kỉ XX, quê ở xã Đức Tân –huyện Mộ Đức –tỉnh Quảng Ngãi.
-Ông tham gia Cm từ rất sớm và từng bị bắt bớ tù đày nhiều nơi.
-Ông là người có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp xây dựng và quản lí nhà nước Việt Nam: trưởng phái đoàn chính phủ dự Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương(1954), bộ trưởng ngoại giao , thủ tướng(1955-1981)
-Bên cạnh một nhà cm , PVĐ còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa, văn nghệ lớn.
 b. HOàn cảnh ra đời: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc ra đời nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu(3-7-1888).
BÀI 5. Tây tiến:
 a. Tác giả: 
-Quang Dũng sinh năm 1921, tên thật là Bùi Đình Diệm quê ở Đan Phượng , Hà Tây( nay là Hà Nội).Ông tham gia bô đội tử thời kháng chiến chống Pháp.
-Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: từng làm thơ, viết văn , vẽ tranh, soạn nhạcNhưng ông được biết đến nhiều hơn là một nhà thơ.
-TP chính: Đường lên Châu Thuận, nhà đồi, Mây đầu ô
-Ông mất ngày 14-10-1988.
-Năm 2001 ông được tặng giải thường nhà nước về văn học nghệ thuật.
 b. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: 
-Tây Tiến là tên một đơn vị quân đội hoạt động ở biên giới Việt –Lào. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà NỘi. Quang Dũng là đại đội trưởng của đơn vị đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948.
-Sau khi chuyển sang đơn vị khác , nhà thơ đã viết bài thơ này để nhớ về đơn vị cũ vào một ngày cuối năm 1948 .
BÀI 6. Tác gia Tố Hữu:
 I/ Cuộc đời:
-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành , sinh năm 1920, quê quán Thừa Thiên –Huế.
-Ông sinh trưởng trong một gai đình nhà nho nghèo có truyền thống văn chương, vì vậy Tố Hữu đã đến với thơ từ rất sớm.
-Ông tham gia cm từ năm 17 tuổi và trở thành người lãnh đạo Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.
-Năm 1939 Tố Hữu bị bắt và bị giam ở các nhà lao khác nhau từ miền Trung đến Tây nguyên.
-Năm 1942 Tố Hữu vượt ngục Đắc lay tiếp tục hoạt động cm.
-Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước: Ủy viên bộ chính trị , phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng.
-Tp tiêu biểu: từ ấy(1946),Việt Bắc(1954), Gió lộng(1961), ra trận(1971)
-ông được tặng nhiều giải thưởng cho những đóng góp về thơ ca như : giải thưởng văn học ASEAN(1996), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996)
 II/.Sự nghiệp văn học: Con ñöôøng thô hoaït ñoäng vaø con ñöôøng thô cuûa oâng coù söï thoáng nhaát khoâng theå taùch rôøi. Moãi taäp thô laø moät chaëng ñöôøng hoaït ñoäng caùch maïng.
1. TAÄP THÔ “ TÖØ AÁY” (1937 – 1946)
- Laø taäp thô ñaàu tay cuûa 10 naêm hoaït ñoäng caùch maïng say meâ, soâi noåi.
- Goàm 3 phaàn:
 + Maùu löûa (1937-1939): ca ngôïi lyù töôûng caùch maïng, keâu goïi quaàn chuùng ñaáu tranh (Töø aáy, Lieân hieäp laïi, )
 + Xieàng xích (1939-1942): theå hieän tinh thaàn caùch maïng tröôùc nhöõng khoù khaên, thöû thaùch, hi sinh ( Taâm tö trong tuø, Con chim cuûa toâi, Khi con tu huù, Baø maù Haäu Giang, Daäy maø ñi, Tieáng haùt ñi ñaøy, )
 + Giaûi phoùng (1942-1946): theå hieän nieàm vui chieán thaéng, ca ngôïi caùch maïng thaønh coâng (Hueá thaùng taùm, Xuaân nhaân loaïi,)
- Nhaân vaät trung taâm: Caùi toâi tröõ tình cuûa nhaø thô – caùi toâi ñaäm chaát men say lyù tuôûng, chaát laõng maïn trong treûo, taâm hoàn nhaïy caûm, soâi noåi.
2. TAÄP THÔ “ VIEÄT BAÉC” ( 1947 – 1954 )
- Vieát veà cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp cuûa daân toäc:
+ Baûn anh huøng ca veà cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp gian khoå, nhieàu hy sinh nhöng anh duõng, veû vang cuûa daân toäc.
+ Ca ngôïi nhöõng tình caûm cao ñeïp: tình ñoàng ñoäi, tình quaân daân, tình queâ höông ñaát nöôùc 
- Nhaân vaät trung taâm: quaàn chuùng nhaân daân (anh veä quoác, chò daân coâng, em beù lieân laïc, baø meï chieán só, ) 
" Caùi toâi tröõ tình aån trong hình aûnh nhaân daân anh huøng.
- Mang caûm höùng söû thi haøo huøng vaø ñaäm chaát laõng maïn .
Taùc phaåm tieâu bieåu: Phaù ñöôøng- Reùt Thaùi Nguyeân, Baø meï Vieät Baéc, Baø Buû, Baàm ôi, Löôïm, Saùng thaùng naêm, Hoan hoâ chieán só Ñieän Bieân, Ta ñi tôùi, Vieät Baéc,
3. TAÄP THÔ ... i đọc có thể cảm thụ tác phẩm theo cách riêng của mình.
Kết bài:Đàn ghi ta của Lor -ca đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và cái chết của một nghệ sĩ thiên tài bằng những hình ảnh , những chi tiết độc đáo.Có thể nói với Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo đã ghi tên mình vào lớp những nhà thơ tài năng của văn học Việt nam hiện đại.
BÀI 7:	Người lái đò sông Đà:
 Đề bài 1: Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà- Nguyễn Tuân.
 Dàn bài 1:
 a. Mở bài: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại Nguyễn Tuân là một cây đại thụ . Ông có đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam :thúc đẩy thể tùy bút, bút kí của văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc. Người lái đò sông Đà là sáng tác nổi bật của ông, trong tác phẩm hình tượng nổi bật nhất có lẽ là hình ảnh người lái đò.
 b. Thân bài:
 *Trong cuộc thủy chiến:
-Lực lượng: 
 +Một bên là ông lái đò không tên không tuổi như bao người dân bình thường khác.
 +Một bên là con sông Đà với trùng vi thạch trận,với thác nước reo hò làm thanh viện cho đá-> sức mạnh thần thánh của thiên nhiên.
-Chiến đấu:
 +Trận thứ nhất: “Sóng nước như quân liều mạng”,”trận nước vang trời thanh la não bạt”,”mặt sông sáng lòa lên” /”ông đò cố nén vết thương”,”trên cái thuyền sáu bơi chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái”à nghệ thuật đối lập làm nổi bật hình tượng người lái đò bình tĩnh,gan dạ.
 +Trận thứ hai:”Nắm được cái bờm sóng đúng luồng rồi,ông lái đò ghì cương lái”,”đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên,đứa thì ông đè sấn mà chặt đôi ra để mở đường tiến”à nghệ thuật liên tưởng kì thú,ông lái đò như một dũng tướng trong chiến trận.
 +Trận thứ ba: “cứ phóng thẳng thuyền”,”thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép”àsự kiên quyết,ngoan cường.
èHình ảnh ông lái đò hiện lên trong cuộc thủy chiến là hình ảnh của một dũng tướng xông pha trận mạc đã dạn dày.Ông nắm chắc binh pháp của thần sông,thần nước để rồi khuất phục chúng-> Cuộc chiến đấu với thủy thần là khúc hùng ca ca ngợi ý chí ,ca ngợi sự lao động vinh quang của con người trước thiên nhiên hung dữ.
 *Trong đêm giữa rừng:
“Đốt lửa trong hang đá,nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh”àcuộc sống phóng khoáng như một nghệ sĩ.
 c. Kết bài: Nếu thiên nhiên Tây Bắc là “vàng” thì con người Tây Bắc là “vàng mười” đã qua thử lửa.Ông lái đò là một trong những thứ” vàng mười”ấy,thứ vàng lấp lánh ánh sáng bởi sự cần cù mà vĩ đại trong lao động,thứ vàng còn lấp lánh ánh sáng bởi tâm hồn nghệ sĩ phóng khoáng .->Tình cảm mến yêu ,khâm phục của tác giả.
 Đề bài 2: Phân tích hình tượng con sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
 Dàn ý 2:
 a. Mở bài: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại Nguyễn Tuân là một cây đại thụ . Ông có đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam :thúc đẩy thể tùy bút, bút kí của văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc. Người lái đò sông Đà là sáng tác nổi bật của ông, trong tác phẩm hình tượng nổi bật nhất có lẽ là hình ảnh về con sông Đà vừa hung dự vừa thơ mộng trữ tình.
 b. Thân bài:
 *Sông Đà hùng vĩ ,hiểm trở:
-Vách đá: dựng vách thành,mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới có mặt trời.
-Hút nước: nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vàothuyền trồng ngay cây chuối ngượctan xác ở khuỷnh sông dưới.
 -Thác : rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu ,rừng tre nứa nổ lửa.
-Đá sông: bày thạch trận trên sôngnhổm dậy vồ lấy thuyền.
à Nghệ thuật miêu tả với những so sánh liên tưởng bất ngờ,thú vị cùng với việc vận dụng kiến thức thuộc các lĩnh vực điện ảnh, nghệ thuật quân sự cổ ,tác giả đã vẽ nên hình ảnh một con sông Đà hung dữ như một quái vật.
 *Sông Đà thơ mộng,trữ tình:
-Vẻ đẹp như một người phụ nữ:sông Đà tuôn dài ,tuôn dài như một áng tác trữ tình hoa ban ,hoa gạo.
- Sông Đà được miêu tả với nhiều thời điểm , nhiều sắc độ khác nhau
 +Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích.
 +Mùa thu: lừ lừ chín đỏ.
-Nắng sông Đà: lóe sáng màu nắng tháng 3 Đường thi”yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”
-Bờ sông : hoang dại như một bờ tiền sử,hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
à Vẫn là thủ pháp miêu tả và liên tưởng cùng với việc vận dụng những kết cấu câu văn có cấu trúc đặc biệt tác giả đã thể hiện được vẻ đẹp vừa lãng mạn nên thơ vừa hoang dại cổ kính của sông Đà.Sông Đà trở thành nỗi nhớ ,thành tình yêu,thành niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật của tác giả.-> Tình cảm yêu mến và gắn bó với Tây Bắc của tác giả.
 c. Kết bài: 
Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên thật sinh động. ẩn đằng sau những câu chữ là niềm tự hào của tác giả về thiên nhiên đất nước tươi đẹp. Đây cũng là các tôn vinh con người vì chính nơi đầu sóng ngọn gió ấy con người đã chinh phục thiên nhiên để nau con sông Đà trở thành nguồn tài nguyên cho tổ quốc.
BÀI 8:	“Ai đã đặt cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đề bài : Vẻ đẹp của dòng sông Hương được thể hiện qua bài bút kí “ai đã đặt cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Dàn ý:
I/ Mở bài: 
Huế đẹp bởi Sông Hương và sông Hương trở nên mơ màng vì Huế. Sông Hương-dòng sông với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, dòng sông với những trầm tích văn hóa lịch sử đã được Hoàng phủ Ngọc Tường tái hiện qua bài tùy bút trứ danh “ai đã đặt tên cho dòng sông”. Bài tùy bút có ba phần nhưng phần hay nhất có thể nói là phần đầu của tác phẩm.
II/ Thân bài: 
Ai đã đặt tên cho dòng sông là tùy bút xuất sắc của HPNT. Tác phẩm ra đời vào đầu năm 1981 tại Huế và in trong tập sách cùng tên. Vẻ đẹp sông Hương được thể hiện dưới những góc độ khác nhau: cảnh sắc thiên nhiên và những khám phá về sông Hương dưới góc độ văn hóa, lịch sử.
1.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
a/ Sông Hương ở đầu nguồn(thượng nguồn):
- Sông Hương ở đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm tựa “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”.
- Và với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. 
=> Vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính.
b/Sông Hương ở đồng bằng:Sông Hương hiện lên sống động qua những địa danh khác nhau của xư Huế.
- Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”
- Khi ra khỏi vùng núi cũng như nàng tiên được đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân trong sự chuyển dòng và thay đổi liên tục. Sông Hương như được thay đổi về tính cách: “Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
- Sông Hương mang vẻ đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối: “Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”
- Sông Hương mang vẻ đẹp đa màu mà biến ảo: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím”.
- Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc khi qua dãy đồi phía tây nam thành phố và kiêu hãnh khi qua lăng mộ của các vua chúa triều Nguyễn, rồi bừng sáng tươi tắn, tre trung khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga”.
=> Bằng bút pháp kể và tả kết nhuần nhuyễn cùng nét tài hoa, lịch lãm đã làm nổi bật một sông Hương thật đẹp và sinh động.
c/ Sông Hương khi chảy vào thành phố .
- Khi gặp thành phố thân yêu sông Hương như tìm thấy chính mình nó “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc” 
- Khi giáp mặt thành phố nó “uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng” khiến “dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói của tình yêu”. 
- Nằm ngay giữa lòng thành phố sông Hương không chỉ mang vẻ đẹp như những con sông khác trên thế giới và còn hiện lên với vẻ đẹp nhiều góc độ khác nhau: 
+ Nhìn bằng con mắt hội họa sông Hương tạo những nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cho Cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
+ Với cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình sông Hương là người tình dịu dàng, chung thủy và một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu.
* Baèng tình yeâu thieát tha, söï am hieåu veà ñòa lyù, vaên hoùa, taùc giaû ñaõ taùi hieän hình aûnh con soâng Höông thaät sinh ñoäng: mang veû ñeïp hoang daïi bí aån, luùc maõnh lieät khi dòu daøng, tröõ tình eâm aùi, noù coøn laø caùi noâi vaên hoùa cuûa vuøng ñaát coá ñoâ.
2.Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa:
- Sông Hương không chỉ là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời mà còn như một thiếu nữ dịu dàng, tình tứ. Có lẽ điều đó đã làm cho nó không bao gờ lặp lại mình trong cảm hứng của các thi sĩ.
+ “Dòng sông trắng- lá cây xanh”(Chơi xuân-Tản Đà)
+ “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang như kiếm lập thanh thiên-Cao Bá Quát).
+ “Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”(Thơ của Thu Bồn)
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: 
+ Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, tác giả nhớ tới Nguyễn Du; “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
3.Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử - Nó là bản hùng ca tấu lên bao chiến công trong lịch sử dân tộc.
+ Tên của dòng sông Hương được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi; “Nó được ghi là linh giang”
Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.
Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ.
Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa”.
Nó chứng kiến thời đại mới với Cách mạng tháng Tám và biết bao chiến công rung chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc.
* Nét tài hoa uyên bác, lịch lãm của Hoàng phủ Ngọc Tường.
+Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người.
+ Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc này.
+Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ần dụ, nhân hóa.
+ Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan.
III/ Kết luân: Với ngòi bút giàu chất suy tưởng, mê đắm, tài hoa và lịch lãm. Tác giả đã tái hiện lại các dáng vẻ của sông Hương một cách xuất sắc. Ai đã đặt tên cho dòng sông? Thực sự có vị trí vững chắc trong lòng người đọc.
Câu 18: Cảm nhận về nhan đề và kết thúc bài thơ bằng câu hỏi bâng quơ “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
=>Bài tùy bút kết thúc bằng cách lí giải tên của dòng sông; sông Hương, sông thơm. Cách lí giải bằng một huyền thoại. Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” để nhằm mục đích lưu ý người đọc về cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất này.Mặt khác không thể trả lời vắn tắt trong một vài câu mà phải trả lời bằng cả bài kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dòng sông.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP MON NGU VAN 12 HOC KI I.doc