Bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.

Qủa cầu mang điện tích q1=0,1.Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích

 q2 lại gần thì quả cầu thứ nhát lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với

 đường thẳng đứng một góc =300.Khi đó hai quả cầu ở cùng một mặt

 phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm(như hình vẽ).Hỏi dấu,độ lớn của

điện tích q2 và sức căng của sợi dây là bao nhiêu?

A. q2=0,087,T=0,115N B. q2=-0,087,T=0,115N.

C. q2=0,17,T=0,015N D. q2=-0,17,T=0,015N

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3928Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Q1
Q2
Câu 1:một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.
Qủa cầu mang điện tích q1=0,1.Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích
 q2 lại gần thì quả cầu thứ nhát lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với
 đường thẳng đứng một góc =300.Khi đó hai quả cầu ở cùng một mặt
 phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm(như hình vẽ).Hỏi dấu,độ lớn của
điện tích q2 và sức căng của sợi dây là bao nhiêu?
A. q2=0,087,T=0,115N	B. q2=-0,087,T=0,115N.
C. q2=0,17,T=0,015N	D. q2=-0,17,T=0,015N
Câu 2Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150.
I.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là:
A.26.10-5N.	B.52.10-5N	C.52.10-6N	D.26.10-6N
II.Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là:
A.103.10-5N.	B. 103.10-4N	C. 74.10-5N	D. 52.10-5N
III.Điện tích được truyền là:
A.7,7.10-9C	B. 17,7.10-9C.	C. 21.10-9C	D. 27.10-9C
Câu 3Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q1,q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực F1=5.10-7N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=5cm,có hằng số điện môi =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó:
A.1,2.10-7N	B. 2,2.10-7N	C. 3,2.10-7N.	D. 4,2.10-7N
Câu 4Hai quả cầu giống nhau,tích điện như nhautreo ở hai đầu A,Bcủa hai sợi dây có độ dài bằng nhau đặt trong chân không.Sau đó tất cả được nhúng trong dầu có khối lượng riêng D0,hằng số điện môi là =4 thì thấy góc lệch không đổi so với trong không khí.Biết quả cầu có khối lượng riêng là D.Như vậy ta phải có:
A.	B. 	C. 	D. .
Câu 5Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả cĩ điện tích Q và khối 
lượng m=10g ,treo bởi hai dây cĩ cùng chiều dài l=30cm vào cùng 
một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo 
quả cầu II sẽ lệch 600so với phương thẳng đứng như hình vẽ.Tìm Q?
A.10-6C	B.10-7C C.10-8C	D.10-9C
Câu 6Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=2KV/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600.Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu:
A.q=5,8;T=0,01N	B. q=6,67;T=0,03N	C. q=7,26;T=0,15N	D. q=8,67;T=0,02N
Câu 7một proton đặt trong điện trường đều E=2.106V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10-27kg:
I.Gia tốc của proton là:
A.19.1013m/s2	B. 4,3.1013m/s2	C.9,5.1012m/s2.	D. 9,1.1013m/s2.
Câu 8một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu:
A.-10-10C	B.-10-13C	C.10-10C	D.-10-13C
Câu 9một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10-5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E.Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600..Xác định cường độ điện trường E:
A.1730V/m	B.1520V/m	C.1341V/m	D.1124V/m
Câu 10Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=106 V/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: 
A. =150	B. =300	C. =450	D. =600
Câu 11cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó:
A.20V/m	B.200V/m	C.2000V/m	D.20000V/m
Câu 12Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là:
A.12.10-6J	B.-12.10-6J	C.3.10-6J	D.-3.10-6J
Câu 13một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m.
I.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là:
A.1,8.106m/s2	B.2.106m/s2	C.2.105m/s2	D. 106m/s2
II.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là:
A.4.10-8s	B.4.10-4s	C.2.10-4s	D.2.10-8s
III.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là:
A.3.10-5J	B.9.10-3J	C.3.10-3J	D.9.10-5J
Câu 14Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết me=9,1.10-31kg
A.2,56mm.	B.2,56cm	C.2,56dm	D.2,56m
Câu 15Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là:
A.-2J	B.2J.	C.-0,5J	D.0,5J
Câu 116Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là:
-
-
-
+
+
+
A.25V	B.50V	C.75V.	D.100V
Câu 17Một quả cầu khối lượng m=4,5.10-3kg treo vào một sợi dây dài 1m.
Qủa cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song ,thẳng đứng như hình vẽ.
Hai tấm kim loại này cách nhau 4cm.Hiệu điện thế đặt U=750V được đặt
vào hai bản ,khi đó quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng 1cm.Tìm q=?
A.24.10-9C	B.-24.10-9C.
C.48..10-9C	D.-36.10-9C
Câu 18Công của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J.Tìm độ lớn của điện tích đó:
A.2.10-3C	B. 5.10-3C	C. 5.10-3C	D. 5.10-4C.
Câu 19Khoảng cách giữa hai bản của tụ diện phẳng là d=5cm,hiệu điện thế giữa hai bản đó là 50V.
I.Hỏi điện trường và các đường sức điện trường ở bên trong hai bản như thế nào?Tính cường đôï điện trường bên trong hai bản tụ đó?
A.điện trường biến đổi,đường sức là đường cong,E=1200V/m
B. điện trường biến đổi tăng dần,đường sức là đường tròn,E=800V/m
C. điện trường đều,đường sức là đường thẳng,E=1000V/m.
D. điện trường đều,đường sức là đường thẳng,E=1200V/m
Câu 20Một electron ban đầu có vận tốc rất nhỏ chuyển động từ bản tích điện âm về phía bản tích điện dương.Hỏi khi tới tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng băng bao nhiêu?Tính vận tốc của electron lúc đó:
A W=8.10-18J;V=4.2.106m/s.	B.W=6.1O-18J ;V=2,2.106m/s
C.W= 7.10-18J ;V=3,2.106m/s	D.W=8.10-18J;V=1,2.106m/s
Câu 21một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m.Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s.
I.E lectron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0:
A.s=0,06m	B. s=0,08m.	C. s=0,09m	D. s=0,11m
II.Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A.t=0,1.	B. t=0,2	C. t=2	D. t=3
Câu 22Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q=5.10-8C.
I.Cường độ điện trường trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là:
A.1,9.105V/m ; 36.103V/m	B. 2,8.105V/m ; 45.103V/m.
 C.2,8.105V/m ; 67.103V/m D.3,14.105V/m ; 47.103V/m	
II. Điện thế trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là:
A.11,250V ; 4500V. 	B.5250V ; 650V	C.6410V ; 3312V	D.11250V ; 3625V

Tài liệu đính kèm:

  • docBTTN CONG CUA LUC DIEN.doc