Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 113: Một số thể loại văn học : kịch, nghị luận

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 113: Một số thể loại văn học : kịch, nghị luận

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH, NGHỊ LUẬN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: HS hiểu khái quát một số đặc điểm thể loại văn học: Kịch, nghị luận.

 2. Kĩ năng: HS vận dụng sự hiểu biết đó vào việc đọc văn.

 3. Thi độ: Chú ý nghe giảng và phát biểu bài, nắm đặc điểm thể loại.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1675Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 113: Một số thể loại văn học : kịch, nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết ppct:113 
Ngày soạn: /10 
Ngày dạy: /10 
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH, NGHỊ LUẬN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: HS hiểu khái quát một số đặc điểm thể loại văn học: Kịch, nghị luận.
 2. Kĩ năng: HS vận dụng sự hiểu biết đó vào việc đọc văn. 
 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và phát biểu bài, nắm đặc điểm thể loại. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh.
 3 . Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
 GV: chốt ý chính, chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. 
- Nêu đặc trưng của kịch ? Em hãy nêu các loại kịch và bản chất của nó ? Xét theo ngôn ngữ biểu diễn õ ta có các loại kịch nào? 
- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. – Yêu cầu cơ bản của việc đọc kịch bản văn học ? 
- GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, thảo luận nhĩm.. Giáo viên hỏi học sinh.
- GV: chốt ý chính, chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc 
- Nêu đặc trưng của văn nghị luận ? Các loại văn nghị luận ? Em hãy trình bày cách đọc văn nghị luận ? 
- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. HS làm bài tập phần luyện tập SGK trang 111.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 A. Kịch
 1. Khái lược về kịch
 a. Đặc trưng: Chon những xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả. Những vấn đề thuộc bản chất cuộc sống được dồn nén, quy tụ. Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch. Đó là tổ chức cột truyện, biến cố, nhân vật, tình tiết Nhân vật chính bộc lộ tính cách. Những nhân vật được xây dựng bằng lời thoại ( ngôn ngư độc thoại, đối thoại, đàm thoại – nhân vật nói riêng với người xemõ). Ngôn ngữ kịch mang tính hành động và khẩu ngữ cao.
 b. Kiểu loại và bản chất của nó: 
 - Bi kịch: P/a xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những nhân vật độc ác, đen tối.
 Sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật cao thượng tốt đẹp gợi nhưng nỗi xót xa , thương cảm. VD: Ham lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
- Hài kịch; Khai thác những tình huống khội hài, sự đối lập giữa bề ngoài đẹp đẽ với bên trong xấu xa nhằm làm bật tiếng cười chế giễu, mỉa mai. VD: Lão hà tiện của Mô-li-e.
- Chính kịch: phản ánh xung đột trong cuộc sống hàng ngày. Nó thể hiện vui buồn lẫn lộn VD: (Hồn Trương Ba da hàng thịt). 
- Theo ngôn ngữ có: Kịch thơ, kịch nói, ca kịch ( tuồng, chèo, cải , luơng).
 2. Yêu cầu của việc đọc kịch bản văn học: 
- Đọc tiểu dẫn để có hiểu biết về tác giả, tác phẩm. Đọc chú ý vào lời thoại nhân vật để nắm tính cách, Chú ýlời tranh luận biện bạch làm thay đổi tình thế hoặc khắc sâu mâu thuẫn. 
- Phân tích hành động kịch, xác định đâu là mâu thuẫn chủ yếu, thứ yếu. Phân tích kết quả của từng xung đột đó.
II. Nghị luận
Khái lược về văn nghị luận
Khái niệm: Là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán chứng cứ để bàn luận một vấn đề nào đó thuộc về văn học, chính trị, triết học, đạo đức
- Vấn đề đưa ra câu hỏi cần được giải quyết sáng rõ, bàn về đúng sai, phải trái, khẳng định hoặc bác bỏ để người đọc, nghe đồng tình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.
- Sức lôi cuốn của văn nghị luận là sâu sắc về tư tưởng, đằm thắm về tình cảm, mạch lạc chặt chẽ trong kết cấu, tinh tế trong diễn đàn.
- Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ, cốt sao giúp người đọc lĩnh hội được vấn đề.
 b. Phân loại: Văn chính luận: Bàn bạc về những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức
Phê bình văn học: Luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật.
Thời trung đại có : cáo, chiếu , biểu, hịch, điều trần, bình sử, bài luận.
Thời hiện đại : tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài bình luận, xã luận, phê bình, tranh luận, bút chiến
Yêu càu đọc văn nghị luận 
Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác. Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phát từ nhu cầu nào của thực tế. Vần đề đó có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống và lĩnh vực luận bàn. Nắm bắt được tưtưởng, quan điểm chính của tác giả trình bày. Tóm lược được những luận điểm, xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau . 
Với văn học cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái cảm xúc, cung bậc tình cảm. Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ cách dùng từ diễn đạt. Nêu khái quát giá trị tác phẩm trên cả hai phương diện nghệ thuật và nội dung.
* Ghi nhớ - SGK
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Khái lược về kịch; Yêu cầu của việc đọc kịch bản văn học; Khái lược về văn nghị luận; Yêu càu đọc văn nghị luận 
- HS về nhà chuẩn bị: bài luyện tập kết hợp các thao tác lập luận theo câu hỏi SGK. uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc124 - 125 huong dan on tap thi lai.doc