Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 10, 11: Thương vợ (Trần Tế Xương)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 10, 11: Thương vợ (Trần Tế Xương)

Thương vợ (Trần Tế Xương)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm hận được hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ. Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ: Tứ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân dan.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười tự trào của Tú Xương. Phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp giữa trữ tình và trào phúng.

 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. phân tích, bình giảng bài thơ.

 3. Thái độ: Sự hi sinh và chịu đựng âm thầm, truân chuyên của bà Tú.

C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2164Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 10, 11: Thương vợ (Trần Tế Xương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:3 
Tieỏt ppct:10,11 
Ngaứy soaùn:20/08/10 
Ngaứy daùy:24/08/10 
Thương vợ 
(Traàn Teỏ Xửụng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm hận được hỡnh ảnh bà Tỳ và tỡnh cảm yờu thương, quý trọng mà Tỳ Xương dành cho vợ. Thấy được thành cụng nghệ thuật của bài thơ: Tứ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sỏng tạo hỡnh ảnh, ngụn từ văn học dõn dan.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Hỡnh ảnh bà Tỳ tần tảo, đảm đang giàu đức hi sinh và õn tỡnh sõu nặng cựng tiếng cười tự trào của Tỳ Xương. Phong cỏch Tỳ Xương: cảm xỳc chõn thành, lời thơ giản dị mà sõu sắc, kết hợp giữa trữ tỡnh và trào phỳng. 
 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại. phõn tớch, bỡnh giảng bài thơ.
 3. Thỏi độ: Coự thaựi ủoọ caỷm thoõng vụựi sự hi sinh và chịu đựng âm thầm, truân chuyên của bà Tú.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, Phân tích vẻ đẹp của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ và tâm sự thời thế của Nguyễn Khuyến thể hiện qua bài “Câu cá mùa thu” ? bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: Nhà Nho xưa vốn rất coi trọng đạo đức, rèn luyện nhân cách, lí tưởng lớn lao: tu, tề, trị, bình. Nhưng giờ đây không những không thực hành được lí tưởng đó mà còn trở thành một kẻ vô dụng, thành gánh nặng của gia đình, xã hội. Đó là sự đổ vỡ, sa sút nghiêm trong trong lí tưởng nho giáo trong bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. Giới thiệu bài mới - Tìm hiểu tiểu dẫn . Gv hướng dẫn Hs khái quát những nét chính về tác giả và bài thơ
- Gv dẫn chứng: Tú Xương từng tế sống vợ: “ Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ, tiếng có miếng không, gặp chăng hay chớ ....”
- Hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận. 
- Về bài thơ Thương vợ. Thơ xưa ít viết về người vợ,Tú Xương lại khác, ông dành hẳn một mảng đề tài viét về vợ. Tất cả những thương cảm xót xa, lòng tri âm sâu sắc được ông Tú cô đúc lại trong bài thơ “ Thương vợ. Bài thơ mang kết cấu thất ngôn bát cú đường luật, xây dựng 2 hình ảnh trữ tình độc đáo( hình ảnh bà Tú và ông Tú ). Có thể tìm hiểu theo 2 cách; theo bố cục và theo nhân vật .
- Hs làm việc với Sgk
- HS neõu ủaởc ủieồm noọi dung cụ baỷn cuỷa thụ vaờn Tuự Xửụng ? Giụựi thieọu vaứi neựt khaựi quaựt veà baứi thụ thửụng vụù ?
- HS tỡm hieồu caựch phaõn tớch. Hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm: 
- Qua đó, có phải bà là người yếu đuối nhu nhược hay không ? bổ sung cho hoàn thiện.
- Nhửừng tửứ ngửừ theồ hieọn Sự vất vả, tảo tần, đảm đang của bà Tú ? Trong công việc ? Trong gia đình ?
- Nhửừng tửứ ngửừ theồ hieọn ủức hi sinh của bà Tú
- Thái độ tự cười chê, tránh mắng một cách thẳng thắn của nhà thơ ?
- Bài thơ có sự kết hợp giữa hai cảm hứng: trữ tình (trong tình cảm với người vợ) và trào phúng (với chính bản thân) ,theồ hieọn ? Gv nhận xét, tổng hợp
- Lặn lội thân cò khi quãng vắng
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông: 
Hình ảnh bà Tú hiện lên ở vẻ đẹp truyền thống: liên tưởng đến hình ảnh con cò trong ca dao: 
“Cái cò lặn lội bờ sông
 Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”. 
Nói lên sự hi sinh và chịu đựng âm thầm, truân chuyên của bà Tú. 
_Gv nêu vấn đề: Qua lời giới thiẹu của ông Tú, hình ảnh bà Tú hiện lên như thế nào trong 4 câu thơ đầu ?
- Gv gợi mở, định hướng: Nỗi vất vả gian truân của bà Tú hiện lên qua chhi tiết nào?
- Tác gỉa mượn hình ảnh gì để nói lên sự vất vả của Bà Tú? Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong 2 câu thực? Câu thơ thứ tư giúp anh/ chị hiểu thêm gì về công việc của bà Tú?
- Gv nêu vấn đề: Không chỉ thấu hiểu những vất vả gian truân của vợ , ông tú còn hiểu rõ những đức tính cao đẹp của bà ? Những chi tiết nào nói rõ đức tính cao đẹp của bà Tú?
- Hai câu luận, Tú Xương đã nhập thân vào bà Tú để nói lên tâm sự gì? Hãy phân tích cách sử dụng ngôn ngữ cảu tác giả trong 2 câu thơ? Gv yêu cầu hs đánh giá lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
* Bà Tú là người hiếm có trong xã hội và văn học. Giữa xã hội đẩo diên, những đạo lí XH bị coi thường ( nhà kia lỗi phép con khinh bố...) Bà tú vẫn là người vợ giàu đức hi sinh, nhẫn nại, vẫn giữ được gia đạo
- Hs suy nghĩ , trả lời cá nhân 
- Qua bài thơ “thương vợ” Anh/ chị cảm nhận được điều gì về Tú xương?
-Gv tổ chức hs thảo luận theo tổ nhóm, đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Gv gợi mở, định hướng
- Đằng sau những câu thơ diễn tả nỗi cực nhọc của bà tú là thái độ gì của tác giả ?
- Hai câu thơ kết là lời của ai? Thái độ của tác giả ?
=> Bài thơ có sự kết hợp giữa hai cảm hứng: trữ tình (trong tình cảm với người vợ) và trào phúng (với chính bản thân). Đó không phải là lời chửi của người vợ, vì bà vốn dĩ là người cam chịu, lời chửi của ông chồng; chửi thói đời bạc bẽo: những người phụ nữ bất hạnh lấy chồng mà không được chồng giúp đỡ, trái lại còn phải hầu hạ chồng. Chửi những ông chồng hờ hững vô tâm, vô dụng và là gánh nặng của vợ con, gia đình.
- Tú Xương tự nhận trách nhiệm thể hiện như thế nào qua hai cõu thơ cuối ? Tú Xương thương vợ quá mà hóa giận mình. Đó là bi kịch của một lớp nhà nho sinh “ bất phùng thời” . 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả: Traàn Teỏ Xửụng ( 1870 – 1907 ), thường gọi là Tú Xương hay Cao Xương ngửụứi laứng: Vũ Xuyeõn – Myừ Loọc – Nam ẹũnh.
- Coự caự tớnh saộc saỷo, phoựng tuựng, khoõng chũu goứ mỡnh vaứo khuoõn saựo trửụứng thi à Coự taứi thi nhieàu laàn khoõng ủoó - 8 lần đi thi chỉ đỗ tú tài)ó, chổ ủoó tuự taứi neõn ủửụùc goùi laứ Tuự Xửụng.
- Cuộc đời ngắn ngủi (37 năm), nhiều gian truân và một sự nghiệp thơ ca bất hủ (khoảng 100 bàithơ gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối). 
- Thơ trào phúng và trữ tình thaộm xuất phát từ tấm lòng gắn bố sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc. 
- Trong nhiều tác phẩm hai cảm hứng này đan xen, hoà quyện vào nhau. Có công lớn trong việc đổi mới tiếng Việt trong văn học, việt hóa thơ Đường luật, chuẩn bị cho bước hiện đại hóa thơ ca dân tộc
 2.Tác phẩm: Đề tài người vợ trong cuộc sống thường nhật vắng bóng trong thơ ca xưa nhưng đến Tú Xương thì khác. Ông có hẳn một đề tài về bà Tú bằng các thể thơ, văn tế, câu đối.
- Thương vợ ghi lại một cách chân thực, xúc động hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, giàu đức hy sinh. Đó cũng chính là hình ảnh của người phụ nữ truyền thống Việt Nam. Đồng thời tác phẩm thể hiện thái độ tự cười, tự trách mắng mình một cách thẳng thắn của nhà thơ.
- Chủ đề Tình yêu thương quí trọng vợ của Tú Xương thể hiẹn qua sự thấu hiểu nõi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú . Tâm sự vẻ đẹp nhân cách của Tú xương (nỗi đau, tiếng cười chua chát)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2. 1. Hai câu đề: Sự vất vả, tảo tần, đảm đang trong công việc
 + Quanh năm: Thời gian: triền miên, gợi đến thành ngữ “quanh năm suốt tháng”, chỉ làm việc liên tục, quẩn quanh, đầu tắt mặt tối, không ngừng nghỉ, mà cũng không có niềm vui.
 + Buôn bán: một công việc lao động chân tay vất vả bởi sự bon chen, đua tranh, không quản mưa nắng. Muốn kiếm được tiền phải dành dụm, chắt chiu rất vất vả.
 + ở mom sông: Không gian: chon von, nguy hiểm - nơi làm việc của bà là chốn chen chúc, chật chội, đồng thời cũng rất chênh vênh, trắc trở. Hình ảnh bà Tú hiện lên qua lời giới thiệu: vất vả, lam lũ. Hoàn cảnh lam lũ- trách nhiệm nặng nề- công việc hiểm nguy)
+ Nuôi đủ năm con với một chồng: Bà phải gánh vác trách nhiệm nặng nề: một người phụ nữ phải làm việc để nuôi không chỉ nuôi bản thân mà phải nuôi đủ 6 người khác. Nuôi đàn con nhỏ đã khổ, phải nuôi ông chồng ăn bám còn khổ hơn. Đó là một điều bất công, ngang trái với người phụ nữ.
- Con người đảm đang tháo vát chu đáo với chồng con- gánh vác được một trách nhiệm nặng nề “ nuôi đủ năm con với một chồng”
- Con người giàu đức hi sinh, không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng con
- Trong hoàn cảnh xã hội lúc đó, việc kiếm sống nuôi thân đã vô cùng khó khăn, vậy mà bà còn phải chăm sóc một cách đầy đủ cả một gia đình đông đúc. Chứng tỏ bà là một người vô cùng nghị lực.
-Tự nhận mình là một đứa con của vợ, xếp mình ngang hàng với lũ con đó: năm con với một chồng. Cách nói như chứng tỏ ông chỉ là một người thừa, người phụ, được tính thêm vào, ăn bám vào “chế độ” của những đứa con kia.
- Cách nó khôi hài “ Nuôi đủ....”. Tú Xương tự hạ mình, coi bản thân là đứa con đặc biệt, kẻ ăn theo, an bám, ăn tranh của 5 đứa con. 
 2.2. Hai câu thực: Sự vất vả, tảo tần, đảm đang trong gia đình:
- Hai câu thực gợi tả cụ thể hơn hình ảnh của bà Tú. Mượn hình ảnh con cò trong ca dao cụ thể hóa caí vất vả cực nhọc của bà Tú, đồng thời nhấn mạnh sự tần tảo. Tú Xương đã vận dụng ca dao để tạo nên những câu thơ mang dấu ấn cá nhân. 
+ “lặn lội”): Đảo ngữ - nhấn mạnh sự vất vả âm thầm lẻ loi. Thân cò gợi sự tủi nhục, cơ cực (thân, phận..) . 
 + Quãng vắng= nơi hiu quạnh, vắng vẻ, ấn tượng về mọt bà Tú lẻ loi, công việc không chỉ vất vả mà còn nguy hiẻm
+ eo sèo ... buổi đò đông: bà phải nhẫn nhịn, chịu đựng tất cả những lời eo sèo, phàn khó chịu của người mua kẻ bán.
- Câu thơ thứ tư nói rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà: gợi tả cảnh chen chúc, bươn bả trên sông nước của những người buôn bán 
- Tác giả sử dụng lại hình ảnh ca dao nhưng có sự sáng tạo: sử dụng thủ pháp đảo ngữ, đưa tính từ và động từ lên đầu câu để nhấn mạnh vào sự tần tảo của bà. 
 2.3. Hai câu luận: 
+ “ một Duyên” từ nhà phật chỉ quan hệ vợ chồng 
+ “ hai Nợ” phụ thuộc phiền lụy => Duyên là sự kết hợp đẹp đẽ, nợ là trách nhiệm phải trả, phận là cái bắt buộc phải chịu. Con người lấy nhau bởi 3 yếu tố “ duyên- nợ – tình”. Nếu tốt đẹp, lấy nhau là duyên, trái lại là nợ. Tú Xương lấy bà Tú duyên thì ít mà nợ thì nhiều 
- Bình luận về cảnh đời oái oăm mà bà Tú phải gánh chịu. Âm hưởng dằn vặt, vật vã, như một tiếng thở dài nặng nề, chua chát. Ông Tú thấu hioêủ tâm tư của vợ, thương vợ.
+ Thành ngữ “ năm nắng mười mưa”... sử dụng lối nói tăng cấp diễn tả vất vả cực nhọc mà bà Tú phải gánh chịu, đòng thời thể hiện đức tính chịu thương chịu khó hết lòng vì chồng con của bà .
- Một duyên hai nợ âu đành phận: Người phụ nữ ngày xưa, khi đi lấy chồng, nếu may mắn hạnh phúc thì gọi là có duyên, nhưng nếu bất hạnh thì coi là nợ. Cái duyên may mắn thì chỉ có một nhưng cái nợ thì gấp đôi. Đó là số phận bất hạnh của người phụ nữ. Nhưng bà cam chịu tất cả, coi đó như vận mệnh của mình. Nhưng đó không phải là biểu hiện của sự nhu nhược, yếu đuối mà là kết quả của tình yêu thương, ý thức trách nhiệm và đức hi sinh với chồng con. 
-Chính vì thế, bà đã vượt qua tất cả khó nhọc trong cuộc đời: năm nắng mười mưa dám quản công. 
 2.4. Hai câu kết: Tiếng chửi mình, chửi thói đời đen bạc. Yêu thương, qúy trọng tri ân vợ (Tieỏt 11) 
- Đằng sau sự khôi hài trào phúng là thái độ xót xa, ăn năn hối hận, thương cảm. Tú Xương không chỉ cảm mà còn nói lên nỗi vất vả của vợ. Tú Xương cảm phục vợ sâu sắc ..... nhập thân vào bà Tú để nói thay vợ những tâm sự Cha mẹ thói đời ăn ở bạc: câu thơ là một lời chửi thề, chửi tục một cách thậm tệ. 
 - Trong hoàn cảnh cụ thể này, ông chồng đó chính là ông Tú. Vậy nên, câu thơ có hình thức chửi đời nói chung nhưng thực chất là lời tự trách mắng, tự chế giễu, tự phê phán mình một cách chân thành, thẳng thắn của ông Tú. Chửi những ông chồng hờ hững vô tâm, vô dụng và là gánh nặng của vợ con, gia đình
 * Thái độ tự cười chê, tránh mắng một cách thẳng thắn của nhà thơ - Con người có nhân cách. Tú Xương tự nhận trách nhiệm, tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. Sự hờ hững của ông đối với thói đời là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo. Tú xương rủa mát mình, tự phán xét, tự lên án bảnn thân
- Tú Xương dám lên án, dám chửi thẳng Xhội, chửi thói đời bạc bẽo đã bién ông từ một nhà nho thành kẻ ăn bám vô tích sự.Tự trách bản thân cảm thấy bất lực, dằn vặt. Tú Xương thương vợ quá mà hóa giận mình. Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm, bà tú lấy ông là do duyên số nhưng duyên một mà nợ hai.
 2.5 Nghệ thuật:
- Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hoá dân gian. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng.
 3. Tổng kết: Khả năng tả người, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo một bài thơ Nôm Đường luật đạt giá trị nghệ thuật cao.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm..
 ẹOẽC THEÂM: VềNH KHOA THI HệễNG
(Traàn Teỏ Xửụng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tiếng cười chõm biếm chua chỏt của nhà thơ, thỏi độ xút xa tủi nhục của người trớ thức Nho học trước cảnh mất nước. Cỏch sử dụng từ ngữ kết hợp với cõu thơ giàu hỡnh ảnh, õm thanh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Sự xỏo trộn của trường thi: quang cảch trường thi nhếch nhỏc, nhốn nhỏo, ụ hợp và thỏi độ của nhà thơ. Lựa chọn hỡnh ảnh, õm thanh, từ ngữ tạo sắc thỏi trào lộng. 
 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại. Rốn luyện kĩ năng cảm thụ, phõn tớch thơ.
 3. Thỏi độ: Coự thaựi ủoọ caỷm thoõng vụựi thaõn phaọn nhửừng sú tửỷ ủi thi trong xaừ hoọi thửùc daõn nửỷa phong kieỏn. Coự yự thửực traựch nhieọm trong vieọc hoùc haứnh, thi cửỷ ủeồ ủem kieỏn thửực phuùc vuù ủaỏt nửụực,ù nhaõn daõn.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, Phân tích vẻ đẹp của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ và tâm sự thời thế của Nguyễn Khuyến thể hiện qua bài “Câu cá mùa thu” ? bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: Taực phaồm chaõm bieỏm vaứ phaỷn aựnh cheỏ ủoọ thi cửỷ voõ nghúa dửụựi thụứi thửùc daõn phong kieỏn, baứy toỷ loứng thoõng caỷm voõ haùn ủoỏi vụựi thaõn phaọn nhuùc nhaừ cuỷa keỷ sú trong buoồi maỏt nửụực, nhaứ tan. Aõm thaàm mong ửụực moọt sửù thay ủoồi, moọt xaừ hoọi toỏt ủeùp hụn.Đó là sự đổ vỡ, sa sút nghiêm trong trong lí tưởng nho giáo trong bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến. Đó là cơ sở của sự tự trào. Noói nhuùc nhaừ, eõ cheà cuỷa sú tửỷ nửụực ta giửừa caỷnh trửụứng thi dửụựi aựch thửùc daõn. Thaỏy ủửụùc nhửừng ủaởc saộc trong ngheọ thuaọt traứo phuựng cuỷa Teỏ Xửụng. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hs đọc văn bản. Gv nhận xét lưu ý Hs cách đọc 
- Boỏ cuùc baứi thụ? Hoùc sinh ủoùc baứi thụ
Boỏ cuùc: 3 phaàn: 
Mụỷ baứi: 2 caõu ủaàu à Giụựi thieọu lớ do caựch toồ chửực trửụứng thi – gioùng keồ. Thaõn baứi: 4 caõu giửừa à Quang caỷnh trửụứng thi – gioùng haứi hửụực, traứo loọng.
+ Keỏt baứi: 2 caõu cuoỏi à Nhửừng suy tử veà caỷnh trửụứng thi – gioùng trửừ tỡnh.
- Thaựi ủoọ taực giaỷ? - Neõu chuỷ ủeà
- Nhaọn xeựt veà ngheọ thuaọt vaứ noọi dung? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm : Vũnh khoa thi hửụng ? Chuỷ ủeà ? 
Toồng keỏt veà noọi dung, Ngheọ thuaọt traứo phuựng, ủaởc saộc cuỷa baứi thụ ? 
=> Hai caõu ủoỏi ngaóu à Noồi baọt caỷnh tửụùng heỏt sửực khoõi haứi cuỷa moọt trửụứng thi à Xaừ hoọi hoón taùp, nhụừ nhaứng cuỷa xaừ hoọi ủửụng thụứi.
- Loùng caộm rụùp trụứi – quan sửự ủeỏn, vaựy leõ queựt ủaỏt – muù ủaàm ra à ẹoỏi ngaóu à Gaõy cửụứi à Phaỷn aựnh ủuựng baỷn chaỏt xaừ hoọi: Khoõng khớ long troùng giaứnh cho keỷ xaõm lửụùc, quyeỏt ủũnh soỏ phaõn trửụứng thi, cuỷa sú tửỷ, cuỷa neàn hoùc vaỏn truyeàn thoỏng à Thaựi ủoọ pheõ phaựn saộc beựn.
à Vaùch traàn caựi phi lyự, maỏt sửực soỏng, nheỏch nhaực, tuứy tieọn vaứ voõ nghúa cuỷa khoa cửỷ luực baỏy giụứ vaứ phaỷn aựnh boọ maởt chaõn thửùc cuỷa xaừ hoọi.
- Hai caõu ủaàu coự ủieàu gỡ lửu yự?
- “Nhaứ nửụực” nhaốm chổ ủieàu gỡ?
- Tửứ “laón” coự duùng yự gỡ?
- Taực giaỷ noựi tụựi ủoỏi tửụùng naứo?
- Cheỏ ủoọ khoa cửỷ maùt vaọn thụứi kyứ ủaàu thuoọc ủũa Phaựp. Hỡnh aỷnh caõu 5 – 6 gụùi suy nghú gỡ? (Lửu yự: ẹoỏi Loùng > < muù ủaàm).
- Hs tiếp tục trao đổi suy nghĩ, phân tích sự sáng tạo của Tú xương
- Cảnh bát nháo trốn trường thi ? Chế độ thi cử ? Hình ảnh bọn thực dân ?
- Hình ảnh sĩ tử và quan trường ?
- Hình ảnh bọn thực dân ?
- Thái độ của tác giả ? HS đọc ghi nhớ Sgk
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Năm 1897, tại trường thi Hà Nam vợ chồng toàn quyền Pháp đã tới dự lễ xướng danh. Đây là nỗi nhục đối với các trí thức Việt Nam. Là một nhà nho, Tú Xương cảm thấy cay đắng và phẫn uất mà viết lên bài thơ này.
- Nội dung: Tác phẩm đã vẽ lên một cách sinh động tình trạng suy đồi của Nho học thời ấy cùng những cảnh chướng tai gai mắt lúc chế độ thực dân nửa phong kiến bắt đầu được xác lập ở đất nước ta. Taực phaồm theồ hieọn saõu saộc noói cay ủaộng cuỷa sú tửỷ trong moọt ủaỏt nửụực noõ leọ baống ngheọ thuaọt traứo phuựng. - Boỏ cuùc: 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản
Tỡm hiểu văn bản
 a. Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi: 
*Chế độ thi cử: Đó là khoa thi ba năm nhà nước mới mở một lần, cho thấy tính trang trọng, nghiêm túc. Nhưng người thi lại lẫn lộn, hỗn loạn: thí sinh trường Nam Định thi “lẫn” , không phải thi cùng với thí sinh ở Hà Nội. Tác giả không dùng từ "cùng" mà dùng từ lẫn để diễn tả cảnh lộn xộn đó.
- Nhaứ nửụực – ba naờm – moọt khoa à Giụựi thieọu ủaởc ủieồm cuỷa kyứ thi moọt caựch kheựo leựo à Quy ủũnh bỡnh thửụứng cuỷa leọ thi cửỷ ủieàu baỏt bỡnh thửụứng: Maỏt chuỷ quyeàn cuỷa daõn toọc.
- Trửụứng Nam – thi laón – Trửụứng Haứ à Dieón taỷ kheựo leựo caựi tớnh chaỏt hoón taùp, laựo nhaựo à Vieọc thi cửỷ qua loa, hỡnh thửực khoõng ủửụùc quan taõm, coi troùng.
 b. Boỏn caõu tieỏp: Caỷnh trửụứng thi nhoỏn nhaựo, oõ hụùp.
- Qua gioùng keồ, taực giaỷ ủaừ veừ leõn bửực tranh hieọn thửùc xaừ hoọi ủửụng thụứi: Loõi – sú tửỷ – ủeo loù, aọm oùe – quan trửụứng – theựt loa à Sửỷ duùng tửứ laựy, tửứ ngửừ coự tớnh taùo hỡnh, ủaỷo ngửừ à Tử caựch, tử theỏ cuỷa nhửừng keồ tieõu bieồu cho tửự thửực xaừ hoọi, mổa mai thửùc chaỏt, chaõn tửụựng cuỷa ủaựm quan trửụứng. Nhaỏn maùnh vaứo sửù nhoỏn nhaựo oõ hụùp cuỷa trửụứng thi.
*Hình ảnh sĩ tử và quan trường: 2 câu tiếp. Và hình ảnh những sĩ tử đi thi hiện lên thật thảm hại, nhếch nhách, không xứng danh là học trò thánh hiền: tính từ "lôi thôi" lên đầu câu và cụm từ "vai đeo lọ" để nhấn mạnh vào điều đó. Ngay cả quan trường là những người vốn cần phải đạo mạo, trang nghiêm thì giờ đây cũng trở thành tầm thường. Tiếng thét loa không còn dõng dạc, mạnh mẽ mà thay bằng lời ậm ẹo, giống như trẻ con tập nói.
*Hình ảnh bọn thực dân: Khung cảnh trường thi vẫn giữ được vẻ hào nhoáng bề ngoài: cờ, lọng cắm rợp trời. Nhưng thực chất thì mục rỗng, lố bịch vì cảnh đó bày ra để đón lũ giặc cướp nước, đó là tên quan xứ và mụ đầm Tây. Caỷnh chửụựng tai gai maột.
- Tác giả đem đối "lọng cắm rợp trời" - một hình ảnh đẹp đẽ, huy hoàng với "váy lê quét đất" , một hình ảnh tầm thường, xấu xa. Cảnh thật trớ trêu và ô nhục.
 c. Hai caõu cuoỏi: Thửực tổnh caực sú tửỷ vaứ noói nhuùc maỏt nửụực.
 + Nhaõn taứi ủaỏt Baộc à Taàng lụựp trớ thửực. 
 + Ngoaỷnh coồ – troõng laùi nửụực nhaứ à Thửực tổnh noói nhuùc maỏt nửụực. Sửỷ duùng caõu nghi vaỏn à Hoỷi ngửụứi hoỷi, chớnh mỡnh ngheùn ngaứo, phaón uaỏt trửụực noói nhuùc ngửụứi daõn bũ maỏt nửụực, noói xoựt xa, tuỷi nhuùc theồ hieọn taỏm loứng, yự thửực, traựch nhieọm ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực.
 d. Thái độ của tác giả: Kêu gọi, thức tỉnh nhân tài đất Bắc nói riêng và nhân tài đất Việt nói chung - những người đại diện cho nền học vấn truyền thống, niềm tự hào của quốc gia. Giờ họ ở đâu, làm gì, tại sao lại làm ngơ trước cảnh nhục nhã: trường thi vốn là nơi trang nghiêm, bộ mặt của tri thức, nhân tài dân tộc. Vậy mà giờ lại để cho lũ giặc cướp nước ngang nhiên xuất hiện như thượng khách.
 e. Nghệ thụât: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, đảo trật tự cú pháp; Nhân vật trữ tình tự bộc lộ nhận thức, sự hài hước châm biếm.
 3. Tổng kết: Theồ hieọn caỷnh trửụứng thi nhoỏ nhaờng, vửứa haứi, vửứa bi cuỷa ủaỏt nửụực maỏt chuỷ quyeàn. Phaỷn aựnh moỏi maõu thuaón cuỷa keỷ sú muoỏn thi thoỏ taứi naờng thửùc sửù vụựi thửùc teỏ voõ nghúa cuỷa khoa cửỷ à noói ủau cuỷa con ngửụứi yự thửực traựch nhieọm ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực. Ngheọ thuaọt traứo phuựng, ủaởc saộc. Tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ ca dao dân ca và thành ngữ , phong cách vừa ân tình vừa hóm hỉnh. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HS về nhà chuẩn bị“ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”( t2) uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc10 - 11 Thuong vo + Vinh khoa thi huong.doc