Bài giảng môn Tin học 11 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (tiếp theo)

Bài giảng môn Tin học 11 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (tiếp theo)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

v Biết một số khi niệm: tn, tn chuẩn, tn dnh ring (từ khĩa), hằng v biến.

v Nhận biết được tên đúng và tên sai quy cách trong một ngôn ngữ lập trình.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

 Ham muốn học một ngơn ngữ lập trình cụ thể để có thể giải các bài toán bằng máy tính.

B. Trọng tâm:

ª HS hiểu khái niệm tên (tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt).

ª HS phân biệt hằng và biến hằng.

ª Biết đặt tên đúng.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

¯ SGK, SGV, giáo án.

¯ Một bảng chữ cái trong Pascal

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Tiết 2:
 Ngày soạn: 16/08/2008
 Ngày dạy: 21/08/2008
§2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khĩa), hằng và biến.
Nhận biết được tên đúng và tên sai quy cách trong một ngơn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
Ham muốn học một ngơn ngữ lập trình cụ thể để cĩ thể giải các bài tốn bằng máy tính.
B. Trọng tâm:
HS hiểu khái niệm tên (tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt).
HS phân biệt hằng và biến hằng.
Biết đặt tên đúng.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
SGK, SGV, giáo án.
Một bảng chữ cái trong Pascal
2. HS:
 | SGK, SBT, vở ghi chép.
 | Chuẩn bị bảng phụ khi GV yêu cầu trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình tiết học:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Bài cũ: Câu 1: Nêu khái niệm chương trình dịch?
 Câu 2: Em hãy nêu các thành phần cơ bản của NNLT?
3. Bài mới:
HĐ1: Khái niệm tên
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
? Quy cách đặt tên trong Turbo pascal:
	+ Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới
	+ Dài khơng quá 127 kí tự.
	+ Khơng bắt đầu bằng chữ số và khơng chứa khoảng trắng.
-Ví dụ các tên đúng và tên sai trong ngơn ngữ Pascal.
? Cĩ 3 loại tên: 
	+ Tên dành riêng: Tên được ngơn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định, người lập trình khơng được dùng với ý nghĩa khác gọi là tên dành riêng.
 + Tên chuẩn: Là tên được ngơn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định, nhưng người dùng cĩ thể dùng với ý nghĩa khác. Ý nghĩa của các tên chuẩn được quy định trong các thư viện.
 + Tên do người lập trình đặt: SGK
Tên do mình đặt sao cho ngắn gọn và dễ nhớ, nhưng phải tuân theo đúng quy cách đặt tên trong ngơn ngữ dùng để viết CT.
GV: - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình và từng chương trình cụ thể.
 - Yêu cầu HS đọc SGK trang 10 và cho biết trong Turbo Pascal, tên được đặt theo quy cách nào? 
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và chốt lại nét chính.(Tên đặt để quản lí và phân biệt các đối tượng. tên cần đặt sao cho dễ nhớ đến nội dung của đối tượng).
HS: Ghi bài.
GV: Đưa ra một số ví dụ trong ngơn ngữ Pascal và yêu cầu HS xác định tên đúng, tên sai.
HS: Xác định các tên đúng và tên sai.
GV: Ngồi các quy định nêu trên, các ngơn ngữ lập trình cụ thể cịn cĩ điểm khác trong cách đặt tên, đĩ là gì?
HS: Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi:
Trong Pascal khơng phân biệt chữ hoa hay thường, cịn trong C++ thì phân biệt chữ hoa khác chữ thường.
GV: Tên như thế nào được gọi là tên dành riêng?
HS: Đọc (SGK Trang 11) và trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại và lưu ý thêm tên dành riêng cịn được gọi là từ khĩa.
GV: Tên chuẩn là gì?
HS: Xem SGK và trả lời câu hỏi trên.
GV: Yêu cầu HS lấy VD?
HS: Lấy VD minh hoạ.
GV: Tên như thế nào là tên do người lập trình đặt?
HS: Trả lời câu hỏi theo ý của các em.
GV: Lấy một số ví dụ và yêu cầu HS xác định tên hợp lệ.
11A2; canbac2; end; abs; byte; var; giai PTB1.
HS: Xác định được tên khơng hợp lệ: 
End; var khơng hợp lệ vì trùng với tên dành riêng.
11A2 khơng hợp lệ vì bắt đầu là chữ số.
giai PTB1 khơng hợp lệ vì chứa dấu cách.
HĐ2: Khái niệm biến và hằng:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
# Hằng: Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
+ Hằng số học: là các số nguyên hay số thực ( dấu phẩy tĩnh hoặc dấu phẩy động).
+ Hằng lôgic: là giá trị đúng hoặc sai tương ứng true hoặc false.
+ Hằng xâu: SGK.
# Biến:SGK
GV: Em hiểu thế nào gọi là hằng?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Giải thích và cho các ví dụ về hằng số học, hằng xâu và hằng logic. Đặc biệt hằng xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn, cịn trong C++ được đặt trong cặp dấu nháy kép. (ví dụ trang 12)
HS: Quan sát các ví dụ về các loại hằng và phân biệt cách sử dụng hằng xâu trong ngơn ngữ Pascal và C++.
GV: Các em tránh nhầm lẫn giữa cách biểu diễn hằng kí tự nháy đơn: ‘’’’ (hai dấu nháy đơn đặt trong cặp dấu nháy đơn). Khác với diễn đạt nháy kép (đặt kí tự nháy kép trong cặp dấu nháy đơn) ‘”’.
GV: Em hiểu biến như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
HĐ3: Chú thích:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
? Trong Pascal: lời chú thích được đặt trong cặp dấu { và } hay (* và *).
-Trong C++: lời chú thích được đặt trong cặp dấu: /* và */
GV: Dùng bảng 2 chương trình Pascal và C++ để giải thích lời chú thích, cho HS quan sát trên bảng.
HS: Quan sát cách dùng chú thích trong chương trình với từng ngơn ngữ cụ thể (Pascal và C++).
E. Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm:
? Câu 1: Cho các tên sau, tên nào đúng:
A. Phuongtrinhbachai.
C.1Phuongtrinhbachai
B. Phuong Trinh Bac Hai.
D. phuongtrinh#bachai
Đáp án: A
? Câu 2: Tên nào sai trong các tên sau:
A. he_phuong_trinh B. string C. bai 1 D. lop11B 
Đáp án: B & C
 Dặn dò:
Hiểu các KN tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Phân biệt được hằng và biến.
Làm bài tập và soạn trước bài 3.
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_2.doc